√(3x-1)^2=x+2 tổng các tập ngiệm là
cho các đa thức :
A(x)=x3 +3x2 -4x -12
B(x)=-2x3 + 3x2+ 4x + 1
a) Tính A(x) + B(x)
b) Tính A(x) - B(x)
c) chứng tỏ rằng x=2 là ngiệm của đa thức A(x) nhưng ko là ngiệm của đa thức B(x)
số ngiệm của pt \(x^4-3x^2-4=0\) là
A.2 B.3 C.4 D.1
\(Đặt:t=x^2\left(t>0\right)\\ t^2-3t-4=0\\ \Leftrightarrow t^2+t-4t-4=0\\ \Leftrightarrow t\left(t+1\right)-4\left(t+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(t-4\right)\left(t+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t-4=0\\t+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4\\t=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\\ Với:t=4\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\\ Vậy:S=\left\{\pm2\right\}\)
Phương trình có 2 nghiệm
Chọn A
A(x)=x3 +3x2 -4x -12
B(x)=-2x3 + 3x2+ 4x + 1
a) Tính A(x) + B(x)
b) Tính A(x) - B(x)
c) chứng tỏ rằng x=2 là ngiệm của đa thức A(x) nhưng ko là ngiệm của đa thức B(x)
a) A(x)+B(x)=(x^3+3x^2-4x-12)+(-2x^3+3x^2+4x+1)
=x^3+3x^2-4x-12-2x^3+3x^2+4x+1
=(x^3-2x^3)+(3x^2+3x^2)-(4x-4x)-(12-1)
=-x^3+6x^2-11
b) A(x)-B(x)=(x^3+3x^2-4x-12)-(-2x^3+3x^2+4x+1)
=x^3+3x^2-4x-12+2x^3-3x^2-4x-1
=(x^3+2x^3)+(3x^2-3x^2)-(4x+4x)-(12+1)
=3x^3-8x-13
c) Thay x=2 vào 2 đa thức A(x) và B(x) ta có
A(2)=2^3+3*2^2-4*2-12
=8+12-8-12
=0
B(2)=-2*2^3+3*2^2+4*2-1
=-16+(-4)+8-1
=-13
Vậy x=2 là nghiệm của đa thức A(x) và không là nghiệm của đa thức B(x)
giúp e vs
Cho đa thức P(x)=\(x^4-3x^3-4x^2+2x-1\)
CMR:P(x)ko có ngiệm là số nguyên
Lời giải:
Giả sử $P(x)$ có nghiệm $a$ nguyên.
$\Rightarrow a^4-3a^3-4a^2+2a-1=0$
$\Leftrightarrow a(a^3-3a^2-4a+2)=1$
Vì $a,a^3-3a^2-4a+2\in\mathbb{Z}$ nên có 2 TH xảy ra:
TH1: $a=a^3-3a^2-4a+2=1$
Vô lý vì với $a=1$ thì $a^3-3a^2-4a+2=-4\neq 1$
TH2: $a=a^3-3a^2-4a+2=-1$
Vô lý vì với $a=-1$ thì $a^3-3a^2-4a+2=2\neq -1$
Vậy điều giả sử là sai, nghĩa là $P(x)$ không có nghiệm nguyên.
Cho g(x)= 4x^2+3x+1
h(x)= 3x^2-2x-3
a, tính f(x)=g(x)-h(x)
b,chứng tỏ rằng -4 là ngiệm của f(x)
Bài 1: cho đa thức f(x) thỏa mãn:
4x.f(x-3)= (x-1).f.(1-3x)
Và f(x) có 2 ngiệm. Tìm 2 ngiệm của f(x)
Bài 2: cho f(x) = x2+ax+b , b khác 1 và a+b = -1
CMR f(x) có 2 ngiệm x=1 và x=b
Bài 3: cho f(x) = x2+mx+n , m-n= -1
CMR f(x) có nghiệm x= -1 và x= -n
Chứng minh các phương trình sau vô số ngiệm
a)5(x+2)=2(x+7)+3x-4
b)(x+2)2=x2+2x+2(x+2)
a)5(x+2)=2(x+7)+3x-4
<=>5x+10=2x+14+3x-4
<=>5x+10=5x+10
=>PT sau vô nghiệm
đpcm.
b)(x+2)2=x2+2x+2 (x+2)
<=>x2+4x+4=x2+4x+4
=> PT sau vô nghiệm
=>đpcm.
bn sửa lại giúp tớ nhé tớ ghi lại đề bài rồi hi
giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp ngiệm trên trục số:
X-8>=2(x+1/2)+7
\(x-8\ge2\left(\dfrac{x+1}{2}\right)+7\)
⇔\(x-8\ge x+1+7\)
⇔\(x-x\ge1+7+8\)
⇔\(0x\ge16\)(vô lí)
Tập nghiệm của bất phương trình là :
\(S=\left\{\varnothing\right\}\)
\(x-8\ge2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+7\)
\(\Leftrightarrow x-8\ge2x+1+7\)
\(\Leftrightarrow-x\ge16\Leftrightarrow x\le-16\)
tập nghiệm của phương trình: S={ x | x \(\le-16\) }
a) kiểm tra xem x=-1 có phải ngiểm của đa thức p(x)=x^2+3x+2 hay không?
b)tìm ngiệm của đa thức Q(x)=2x-1
a) -Thay x=-1 vào đa thức P(x)=x2+3x+2, ta được:
P(-1)=(-1)2+3.(-1)+2=1-3+2=0.
-Vậy x=-1 là 1 nghiệm của đa thức P(x).
b) Q(x)=0
⇒2x-1=0
⇒x=1/2