Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Từ Trúc
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
23 tháng 9 2019 lúc 7:57

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Vì \(\Delta OCD\) đều \(\left(gt\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}OC=OD\\\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\end{matrix}\right.\) (tính chất tam giác đều)

+ Hình thang \(ABCD\) có: \(AB\) // \(CD\left(gt\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\\\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\end{matrix}\right.\) (vì 2 góc so le trong)

\(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{BAO}=\widehat{ABO}.\)

=> \(\Delta OAB\) cân tại O.

=> \(OA=OB\) (tính chất tam giác cân)

\(OC=OD\left(cmt\right)\)

=> \(OA+OC=OB+OD\)

=> \(AC=BD.\)

Xét hình thang \(ABCD\) có:

\(AC=BD\left(cmt\right)\)

=> \(ABCD\) là hình thang cân (vì có 2 đường chéo bằng nhau).

Còn câu b) thì mình đang nghĩ nhé.

Chúc bạn học tốt!

Đỗ văn huy
22 tháng 9 2021 lúc 16:08

câu b sai đề r

 

dương nguyễn minh huyền
Xem chi tiết
Kiều Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Nhi Quỳnh
Xem chi tiết
Ngọc Băng
Xem chi tiết
Bexiu
23 tháng 8 2017 lúc 12:11

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

cr conan
17 tháng 9 2017 lúc 9:46

hình ra số ngu như chó

Hải Ninh
Xem chi tiết
Ly Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 13:22

a: Xét ΔACD và ΔBDC có

AC=BD

AD=BC

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

Xét ΔOCD có \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên ΔOCD cân tại O

Suy ra: OC=OD

Ta có: OC+OA=AC

OB+OD=BD

mà AC=BD

và OC=OD

nên OA=OB

Lê Thảo Vy
Xem chi tiết

a) Vì ABCD là hình thang cân 

=> AD = BC

=> ADC = BCD 

=> AC = BD 

=> DAB = CBA 

Xét ∆ADC và ∆BCD ta có : 

AD = BC 

ADC = BCD 

DC chung 

=> ∆ADC = ∆BCD (c.g.c)

=> BDC = ACD ( tương ứng) 

=> ∆DOC cân tại O.

b) Mà DAB + BAE = 180° ( kề bù) 

ABC + ABE = 180° ( kề bù )

Mà DAB = CBA 

=> EAB = EBA 

=> ∆EAB cân tại E 

Gọi giao điểm AB và EO là H

EO và DC là G

Mà AB//CD 

=> BAC = ACD ( so le trong) 

=> ABD = ACD ( so le trong) 

Mà ACD = BDC 

=> CAB = ABD 

=> ∆ABO cân tại O 

=> EO là trung trực và là phân giác ∆AOB 

=> AOH = BOH ( phân giác )

Mà AOH = COG ( đối đỉnh) 

BOH = DOG ( đối đỉnh) 

Mà AOH = BOH ( EO là phân giác) 

=> OG là phân giác DOC 

Mà ∆DOC cân tại O

=> OG là trung trực DC

Hay EO là trung trực DC