Cách mắc điện trở trong đoạn mạch song song ,nối tiếp ,mạch tổng hợp
Cách mắc điện trở trong đoạn mạch song song, đoạn mạch nối tiếp ,đoạn mạch tổng hợp
Mắc hai điện trở R1 và R2 lần lượt theo 2 cách nối tiếp và song song rồi cho dòng điện chạy qua mạch. Chứng minh rằng:
a, Trong đoạn mạch mắc nối tiếp nhiệt lượng toả ra ở mỗi dây tỉ lệ thuận với điện trở của dây: R1/R2 = Q1/Q2
b, Trong đoạn mạch mắc song song nhiệt lượng toả ra ở mỗi dây tỉ lệ nghịch với điện trở của dây Q1/Q2=R2/R1
R1 nt R2\(=>I1=I2=>I1^2=I2^2\)
\(=>\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{I1^2R1t}{I2^2R2t}=\dfrac{R1}{R2}\left(đpcm\right)\)
b,R1//R2\(=>U1=U2=>U1^2=U2^2\)
\(=>\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{I1^2R1t}{I2^2R2t}=\dfrac{\dfrac{U1^2}{R1}}{\dfrac{U2^2}{R2}}=\dfrac{R2}{R1}\left(dpcm\right)\)
1.Cho điện trở r1 r2= 100ôm, mắc song song. Cụm song song được mắc nối tiếp với r3=50ôm, điện trở toàn mạch có giá trị là
2.Có 3 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp, tổng trở toàn mạch lag 150(ohm), mỗi điện trở có giá trị bao nhiêu?
3.Tính điện trở của dây dẫn khí hiệu điẹn thế 2 đầu dây là 18(v), cường đọ dòng điện qua dây dẫn là 2,5(A)
Bài 1:
\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{100.100}{100+100}=50\left(\Omega\right)\)
Điện trở toàn mạch là:
\(R_{tđ}=R_{23}+R_3=50+50=100\left(\Omega\right)\)
Bài 2:
Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=150\left(\Omega\right)\)
Mà \(R_1=R_2=R_3\)
\(\Rightarrow R_1=R_2=R_3=150:3=50\left(\Omega\right)\)
Bài 3:
Điện trở dây dẫn là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{2,5}=7,2\left(\Omega\right)\)
Cho ba điện trở là R 1 = 6Ω ; R 2 = 12Ω và R 3 = 18Ω. Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó có một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này
Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:
+) ( R 1 nt R 2 ) // R 3 :
R 12 = R 1 + R 2 = 6 + 12 = 18Ω
+) ( R 3 nt R 2 ) // R 1 :
R 23 = R 2 + R 3 = 12 + 18 = 30Ω
+) ( R 1 nt R 3 ) // R 2 :
R 13 = R 1 + R 3 = 6 + 18 = 24Ω
Có hai điện trở R 1 và R 2 được mắc hai cách (nối tiếp, song song). Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch luôn bằng 12V. Cường độ dòng điện trong trường hợp nối tiếp là 0,3A và trong trường hợp song song là 1,6A. Biết R 1 ≥ R 2 . Giá trị của điện trở R 1 , R 2 bằng bao nhiêu
R1= R2= 40Ω. mắc 2 điện trở lần lượt bằng 2 cách nối tiếp và song song, rồi nối vào mạch có U= 10V
Tính dòng điện qua mỗi điện trở trong từng trường hợp (trình bày đầy đủ)
Khi mắc nối tiếp:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+40=80\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(A\right)\)
Khi mắc song song:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.40}{40+40}=20\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{10}{20}=0,5\left(A\right)\)
a)Mắc nối tiếp:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+40=80\Omega\)
\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{10}{80}=0,8A\)
b) Mắc song song:
\(U_1=U_2=U=10V\)
\(I_1=\dfrac{10}{40}=0,4A;I_2=\dfrac{10}{40}=0,4A\)
Cho mạch điện gồm hai điện trở R1=6Ω, R2=12Ω mắc nối tiếp vào mạch điện. a,Vẽ sơ đồ mạch điện. b,Dòng điện trong mạch có cường độ là ampe. Tính hiệu điện thế, tính đầu mỗi điện trở và của cả mạch điện trong hai trường hợp mắc song song và mắc nối tiếp.
Đoạn mạch Ab gồm điện trở R1=20Ω và R2=30Ω mắc song song vào nguồn điện không thay đổi U=12V
A)Tính điện trơt tương đương của đoạn mạch AB
B) Tính CĐDĐ qua mỗi điện trở R1, R2
C) Mắc nối tiếp với đoạn mạch song song trên điện trở R3 thì coong suất tieu thụ của đoạn mạch giảm 3 lần. Tính R3.
Tính nhiệt lượng toả ra toàn mạch trong 30'
Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:
a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.
b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
Công thức tính điện trở tương đương đối với:
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.