Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2018 lúc 8:13

Bình luận (1)
Linh Dương
Xem chi tiết
Quang Anh Mạnh Cường
28 tháng 11 2023 lúc 22:03

a)ta có:

AB=DC mà AE=1/2 AB, KC= 1/2 DC

=>AE=KC

Xét tứ giác AECK, ta có: 

AE//KC(AB//KC và AE thuộc AB và KC thuộc DC)

=>tứ giác AECK là hình bình hành.

b) chỗ DE vuông góc CE có đúng không vậy để mai mình làm tiếp

Bình luận (0)
Linh Dương
29 tháng 11 2023 lúc 15:21

DF VUÔNG GÓC CE, DF vuông góc AK

Bình luận (0)
Thân Bảo Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 19:28

Bổ sung đề: D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC

a) Ta có: \(AD=DB=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

\(AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)(E là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=DB=AE=EC

Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABE=ΔACD(cmt)

nên BE=CD(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC(cmt)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)(cmt)

nên ΔKBC cân tại K(Định lí đảo của tam giác cân)

d) Xét ΔABK và ΔACK có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)AK chung

BK=CK(ΔKBC cân tại K)Do đó: ΔABK=ΔACK(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AK nằm giữa hai tia AB,AC

nên AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiệu
Xem chi tiết
Cao Thành Long
Xem chi tiết
Đặng Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2021 lúc 21:10

a) Ta có: \(AD=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

\(AE=\dfrac{AC}{2}\)(E là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)

Bình luận (0)
Kiều Kha
4 tháng 3 2021 lúc 21:10

Bài này dễ đợi mình !

Bình luận (0)
Cao Thiên Kim
4 tháng 3 2021 lúc 21:50

a)Vì AB=AC(gt)mà D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC⇒AD=AE=BD=CE

Xét △ABE và △ACD có:

AB=AC(gt), AE=AD, ∠A:góc chung 

⇒ΔABE=ΔACD(c.g.c)

b) Vì ΔABE= ΔACD⇒BE=CD(2 cạnh tươ Vì ng ứng)

c) Vì ΔABE= ΔACD

⇒ ∠ABE=∠ACE,∠AEB=∠ADC(1)(các cặp góc tương ứng)

Mà ∠AEB kề bù với ∠BEC

⇒ ∠ AEB+ ∠ BEC=180°(2)

∠ADC kề bù với ∠BDC 

⇒ ∠ ADC+ ∠ BDC=180°(3)

Từ (1)(2)(3) ⇒ ∠ BEC= ∠ BDC

Xét ΔBDK và ΔCEK có:

 ∠ ABE=∠ACD, ∠BDC=∠BEC, BD=CE(ở a)

⇒ΔBDK=ΔCEK(g.c.g)

⇒BK=CK(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔKBC là tam giác cân tại K

d)Vì ΔBDK=ΔCEK⇒DK=DE(2 cạnh tương ứng)

Mà D∈AB, E∈AC

⇒AK là đường phân giác của ∠BAC

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
13 tháng 11 2017 lúc 8:55

A B M C N D P Q

a) Do AB = 2a, AD = A nên AB = 2AD.

Lại có ABCD là hình bình hành nên AB = CD. Vậy thì \(DN=\frac{CD}{2}=\frac{AB}{2}=AD\)

Xét tam giác ADN có DA = DN nên ADN là tam giác cân tại D.

Do tam giác ADN cân tại D nên \(\widehat{DAN}=\widehat{DNA}\) 

Do AB//DC nên \(\widehat{BAN}=\widehat{DNA}\) (Hai góc so le trong)

Vậy nên \(\widehat{DAN}=\widehat{BAN}\) hay AN là phân giác góc \(\widehat{BAD}\)

b) Ta có \(MB=\frac{1}{2}AB;DN=\frac{1}{2}DC\Rightarrow\) MB song song và bằng ND.

Xét tứ giác MDNB có MB song song và bằng ND hay MDNB là hình bình hành.

Vậy thì MD // NB

c) Tương tự câu b, ta chứng minh được AMCN là hình bình hành hay AN // MC

Xét tứ giác MPNQ có MP//QN và MQ//PN nên MPNQ là hình bình hành.

Xét tứ giác AMND có AM song song và bằng ND hay AMND là hình bình hành.

Lại có AD = AM nên AMND là hình thoi. Suy ra AN vuông góc DM hay \(\widehat{MPN}=90^o\) .

Xét hình bình hành MPNQ có \(\widehat{MPN}=90^o\) nên MPNQ là hình chữ nhật.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
Xem chi tiết
nguyenquocthanh
22 tháng 10 2019 lúc 19:50

toi ko bt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Sơn
22 tháng 10 2019 lúc 19:58

https://drive.google.com/file/d/1F7_WT5J17JGrHKXFz0mns6lWgsUhJcNq/view

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Thiên Kim
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
25 tháng 3 2020 lúc 15:01

Kham khảo phần a nha , còn b + c tớ tự lm , d chưa nghĩ ra 

a, Ta cs : AB = AC ( cân tại A )

Lại cs : \(\hept{\begin{cases}D\in AB\\E\in AC\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC+DB\\AC=AE+EC\end{cases}}}\)

Và : \(\hept{\begin{cases}AD=DB\left(DlatrungdiemcuaAB\right)\\AE=EC\left(ElatrungdiemcuaAC\right)\end{cases}}\)

=> AD = BD = AE = EC

Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACD có :

AE = AD (cmt)

^A_chung

AB = AC (gt)

=> \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD(c.g.c)

b, Vì \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD 

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

c, Xét \(\Delta\)DBC và \(\Delta\)ECB cs :

BD = EC (cmt)

^DBC = ^ECB (phần a)

BC_chung

=> \(\Delta\)DBC = \(\Delta\)ECB(c.g.c)

=> ^DCB = ^EBC (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta\)KBC cs :

^KBC = ^KCB (cmt)

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
25 tháng 3 2020 lúc 15:41

d ) +) Xét ∆ABK và ∆ACK có

AB = AC (do ∆ ABC cân tại A)

AK : cạnh chung

BK = CK  (do ∆BCK cân tại K )

=> ∆ABK = ∆ACK (c-g-c)

=> BAK = CAK (2 góc tương ứng )

=> AK là phân giác góc BAC

Học tốt

_Nicole Elizabeth_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
25 tháng 3 2020 lúc 15:42

Ôi chết ~~~

Sửa c-g-c -> c-c-c nhá

Quen tay thế mới chết ~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa