Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
congkhks10
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
15 tháng 4 2018 lúc 16:04

a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:

+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn

                          => n+1 chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn

                               => 3n+2 là một số chẵn

                               => 3n+2 chia hết cho 2

                               =>(n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                               => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn

b, Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x + 7y) chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)

Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31

Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Trần Minh Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
5 tháng 1 2017 lúc 10:21

nếu 3n+1 chia hết cho 10 thì phải cộng thêm 1 số chia hết cho 10 mà 4 ko chia hết cho 10

hay giả sử 3^n tận cùng là 5 thì mới +5 chia hết cho 10

mà 3n tận cùng là 3,9,7,1

nên ko thể có 3^n+4+1 chia hết cho 10

Nhóc Song Ngư
Xem chi tiết
Dũng Senpai
3 tháng 1 2017 lúc 22:31

 nếu 3^n+1 chia hết cho 10 thì phải cộng thêm 1 số chia hết cho 10,mà 4 không chia hết cho 10.

Hay giả sử 3^n tận cùng là 5 thì mới +5 chia hết cho 10.

Mà 3^n tận cùng là 3;9;7;1. thôi.

Học tốt^^

nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Triệu Tử Dương
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
5 tháng 11 2018 lúc 19:39

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

Chúc bạn học tốt!!!

Nguyen Thi Khanh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền Linh
Xem chi tiết
Hoàng C5
13 tháng 12 2016 lúc 10:59

1. Vì p+3>2 =>p+3 là số lẻ =>p là số chẵn mà p là số nguyên tố =>p=2

2.Ta gọi ƯCLN(n+1;2n+3) là a với a là số tự nhiên

=>n+1;2n+3 chia hết cho a

=>2.(n+1);2n+3 chia hết cho a

=>2n+2;2n+3 chia hết cho a

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=>a=1

=>n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết