Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nguyễn Vn
Xem chi tiết
Trà My Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
25 tháng 1 2022 lúc 16:22

Tham Khảo

Trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay văn hóa truyền thống vẫn luôn còn quan trọng vì truyền thống văn hóa là những di sản quý giá, góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc, phát triển tích cực cho mỗi dân tộc, cá nhân. giúp cho thế giới hiểu rõ hơn về con người, đất nước, công cuộc đổi mới và đường lối chính sách của đảng và nhà nước ta.

Chúng ta cần: biết tiếp thu một cách chọn lọc

Giữ gìn truyền thống tốt đẹp và phát huy truyền thống tốt đẹp của việt nam

Tuyên truyền cho mọi người cùng phát huy và giữ gìn truyền thống nước nhà

Bình luận (0)
Ngô Thùy Linh
25 tháng 1 2022 lúc 16:26

Trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay, đương nhiên văn hóa truyền thống dân tộc rất quan trọng. Mỗi nước đều có một văn hoá truyền thống riêng và nước Việt Nam ta cũng vậy. Nói đến văn hoá là nói đến những gì là tinh hoa, tinh tuý nhất, được chưng cất, kết tinh, hun đúc thành những giá trị tốt đẹp, cao thượng, đặc sắc nhất, rất nhân văn, nhân ái, nhân nghĩa, nhân tình, tiến bộ. Nó rất quan trọng bởi nó là niềm tự hào của dân tộc ta, nó nói lên bản sắc của dân tộc ta. Đúng là chúng ta cũng phát triển theo xu hướng chung của thế giới nhưng không phải vì như vậy mà vứt bỏ truyền thống cũ của chúng ta. Chúng ta cần giữ gìn và phát huy những truyền thống ấy.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết

C

Bình luận (0)
nguyễn linh
Xem chi tiết
Trầnnhy
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết

Tăng trưởng kinh tế nhanh ở Việt Nam diễn ra trong suốt thập niên 90 và những năm đầu thập niên 2000 đã đem đến những kết quả ngoạn mục về giảm nghèo. Tuy nhiên trong giai đoạn này, sự giảm nghèo của nhóm đồng bào dân tộc thiểu số diễn ra với tốc độ chậm hơn. Nghèo, tuổi thọ, tình trạng dinh dưỡng và những chỉ số đo mức sống khác của nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn ở mức thấp dù có rất nhiều chính sách đã được đưa vào thực hiện nhằm hỗ trợ các nhóm dân tộc này. Ở Việt Nam có 54 nhóm dân tộc sinh sống, trong đó người Kinh chiếm tới gần 87%. Trừ người Hoa, người Khơ-me và người Chăm, 50 nhóm dân tộc còn lại chủ yếu sinh sống ở vùng nông thôn hoặc miền núi xa xôi và chịu những bất lợi về xã hội và kinh tế ở những mức độ khác nhau. Tỉ lệ nghèo của nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số cao hơn 4,5 lần so với đồng bào người Kinh và Hoa. Nhóm đồng bào dân tộc thiểu số cũng có tỉ lệ suy dinh dưỡng, mù chữ và bệnh tật cao hơn. Tuy chỉ chiếm 1/8 số dân cả nước, song các dân tộc thiểu số chiếm đến 40% tổng số người nghèo năm 2004. Một số cơ quan chính phủ dự báo rằng đến năm 2010, đồng bào dân tộc thiểu số sẽ chiếm hơn một nửa số người nghèo của Việt Nam.

Bình luận (0)
M%#eli*$sa
Xem chi tiết
Aaron Lycan
7 tháng 4 2021 lúc 5:31

Là học sinh, em cần:

-Ra sức học tập tốt, chăm chỉ, tu dưỡng đạo đức.

-Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự.

-Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. 

Bình luận (1)
Ngô Thị Kiều Uyên
10 tháng 3 2022 lúc 20:34

-Ra sức học tập tốt, chăm chỉ, tu dưỡng đạo đức.

-Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự.

-Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. 

Bình luận (0)
Yasuo79
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
8 tháng 4 2021 lúc 1:05

Là một học sinh, để bảo vệ độc lập chủ quyền của quốc gia, có thể hành động bằng những điều nhỏ nhất:

+ Có ý thức về độc lập chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc, phải học tập để nắm rõ được chủ quyền của đất nước, học tập để hiểu được cha ông ta đã hi sinh những gì để giữ vững chủ quyền của đất nước.

+ Thể hiện tình yêu nước, bảo vệ lãnh thổ bằng những cuộc thi vẽ tranh, văn nghệ, báo tường,....

+ Có trách nhiệm lên tiếng phản đối những luận điệu xuyên tác, chống phá nhà nước, xâm phạm chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc,...

+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ chủ quyền đất nước của mình đến mọi người trong gia đình, đến bạn bè và cả bạn bè quốc tế.

+ Cố gắng học tập thật tốt, cố gắng thành người có ích cho tổ quốc.

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Bin
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
29 tháng 2 2016 lúc 13:52

- Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay :

 Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, xây dựng sức mạnh quốc gia thay thế cho chạy đua vũ trang.  

 Sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp, tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi trong cạnh tranh.

  Hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột; nguy cơ khủng bố và chủ nghĩa li khai…

  Xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, trở thành một xu thế khách quan, tạo nên thời cơ và thách thức cho các quốc gia đang phát triển.

- Những thời cơ và những thách thức đang đặt ra cho dân tộc Việt Nam :

 Thời cơ: Chúng ta có thể mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, tận dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và các nguồn lực khác của thế giới, nhanh chóng đưa đất nước ta tiến lên kịp với thời đại

 Thách thức: Thách thức lớn nhất của chúng ta là trình độ lực lượng sản xuất còn thấp kém. Ngoài ra còn có âm mưu diễn biến hoà bình, nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nguy cơ suy thoái đạo đức, đánh mất bản sắc dân tộc. Tình trạng ô nhiễm môi trường, bệnh tật, tai nạn giao thông...

Bình luận (0)