Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thùy dương 08-617
Xem chi tiết
Ngáo Ngơ ;-;
29 tháng 10 2021 lúc 11:46

0,1 kg

lưu hoài thương
29 tháng 10 2021 lúc 13:14

ở đằng sau sách sẽ có đáp án

Bùi Lâm Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
7 tháng 11 2023 lúc 10:25

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2017 lúc 9:56

-Chọn thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học của em, vì độ dài lớp học tương đối lớn, khoảng vài mét nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học với số lần đo ít nhất.

-Chọn thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm để đo chu vi miệng cốc, vì chu vi miệng cốc là dộ dài cong nên chọn thước dây để đo sẽ chính xác hơn.

-Chọn thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo bề dày cuốn Vật lí 6, vì bề dày của cuốn sách nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ càng thì việc đo và kết quả đo sẽ càng dễ và chính xác hơn.

Nguyễn Vũ Nhat Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Nhat Truong
5 tháng 11 2021 lúc 14:25

.

Sunn
5 tháng 11 2021 lúc 14:25

Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 1mm.

Lê Thị Thu Phương
5 tháng 11 2021 lúc 14:30

Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 1m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2018 lúc 17:35

Chọn B.

Vì độ dài của sân trường tương đối lớn, khoảng vài chục mét nên dùng thước cuộn có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài sân trường với số lần đo ít nhất.

Tuy ĐCNN của thước B (là 5mm) lớn hơn thước A và C (là 1mm), nhưng dùng thước B vẫn phù hợp so với chiều dài sân trường (sai số nhỏ hơn 1% là chấp nhận được).

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

- ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

* Do đó:

- Thước kẻ ở hình 4.2a có GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 1mm.

- Tùy từng loại thước em đang sử dụng mà có GHĐ và ĐCNN khác nhau. 

Đặng Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 17:37

GHĐ: 30 cm

ĐCNN của thước:

\(30:30:10=0,1\left(cm\right)\)

Đổi: \(0,1cm=1mm\)

=> ĐCNN của thước là 1mm

Lê Hoàng Khánh Huyền
20 tháng 12 2016 lúc 19:06

GHĐ của thước là 30 cm.

ĐCNN của thước là: 30 : 30 : 10= 0,1 (cm)

Tích nha...haha

Hoàng Trường Giang
21 tháng 12 2016 lúc 19:53

ĐCNN của thước là:

30 : 30 :10=1 : 10= 0,1(cm)

Đổi: 0,1cm=1mm

Vậy ĐCNN của thước là 1mm

Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết

Câu 1: 

Bề dày cuốn vật lí 6: Thước kẻ có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1mm

Chiều dài lớp học của em: Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm

Chu vi miệng cốc: Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0.5 cm

Câu 2:  Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3, chứa 55 cm3  nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm. Kết quả nào đúng là:

C - V3 = 31 cm

Câu 3: Em hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình sau đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0.5 lít

B - Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml

Câu 4: Trong các số liệu sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng của hàng hóa ?

C. Trên vỏ của túi đường có ghi 5kg

Nguyễn Hoàng Minh Châu
15 tháng 2 2021 lúc 21:56

A-3; B-1; C-2

Câu 1: Có ba loại thước sau:

1/ Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm                 2/ Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0.5 cm

3/ Thước kẻ có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1mm

Em hãy chọn thước đo thích hợp nhất để đo các độ dài sau:

A – Bề dày cuốn vật lí 6            B – Chiều dài lớp học của em                 C-   Chu vi miệng cốc

Trả lời: A - 3               B - 1                  C - 2

Câu 2:  Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3, chứa 55 cm3  nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3 . Hỏi các kết quả ghi được sau đây, kết quả nào là đúng.

A - V1 = 86 cm3                                       B - V2 = 55 cm3             

C - V3 = 31 cm3                                      D - V4 = 141 cm3

Câu 3: Em hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình sau đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0.5 lít

A – Bình 100 ml có vạch chia tới 10 ml                   

B - Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml

C-   Bình 100 ml có vạch chia tới 1 ml                       

D - Bình 500 ml có vạch chia tới 5 ml

Câu 4: Hãy  chọn phương án đúng trong số các phương án  A,B,C, D  trả lời câu hỏi sau: Trong các số liệu sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng của hàng hóa ?

A. Trên thành một chiếc ca có ghi 2 lít.         

B. Trên vỏ của một hộp thuốc tây có ghi 500 viên nén.

C. Trên vỏ của túi đường có ghi 5kg.             

D. Trên vỏ của một cái thước cuộn có ghi 30m.

Câu 5: Hãy  chọn phương án  đúng (ứng với  A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Hai lực như thế nào được gọi là hai lực cân bằng?

A. Hai lực đó cùng phương, ngược chiều.     

B. Hai lực đó mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều

C. Chỉ có  hai lực đó tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên.      D. Hai lực đó mạnh bằng nhau.

Câu 6: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Một học sinh đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó?

A. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động.         

B. Quả bóng chỉ biến dạng.

C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng.       

D. Quả bóng vẫn đứng yên

Câu 7:  Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là kết quả của trọng lực:

A. Nam châm hút được chiếc đinh sắt.                                 

B. Một quả táo rơi từ cây xuống đất.

C. Quyển sách nằm trên mặt bàn.                             

D. Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra.

Câu 8:  Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A..Trọng lực của một quả  nặng         

B.Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt

C.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp

D.Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với bảng

Câu 9:

A.Lực kế là dụng cụ đo khối lượng.   B.Cân Rôbécvan là dụng cụ để đo trọng lượng.

C.Lực kế là dụng cụ đo cả khối lượng và trọng luợng.

D.Lực kế là dụng cụ để đo lực,còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng.

Câu 10: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống :

a/ Một ôtô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ nặng 280000 niutơn .

b/15 quyển vở giống nhau có trọng lượng là 45 niutơn.Mỗi quyển vở sẽ có khối lượng là 300 gam.

c/Một hòn gạch có khối lượng là 160g.Một đống gạch có 1000 viên sẽ có trọng lượng là 1600 niutơn.

Câu 11: Muốn đo khối lượng riêng của một hòn bi kim loại ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng

A.Chỉ cần dùng một cái cân.                         

B.Chỉ cần dùng một cái lực kế .

C.Chỉ cần dùng một bình chia độ.                 

D.Cần dùng một cái cân và một bình chia độ .

Câu 12: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng một lực nào trong số các lực sau đây?

A. F< 20 N                                        B. F= 20 N                 

C. 20 N< F < 200N                           D. F = 200 N

Câu 13: Trong các câu sau đây câu nào không đúng?

A.Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực

B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

Câu 14: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định                                  B. Ròng rọc động       

C.Mặt phẳng nghiêng                              D. Đòn bẩy.

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng vật rắn?

A. Khối lượng của vật tăng                   B.Thể tích của vật tăng

C. Thể tích của vật giảm                       D. Khối lượng của các vật giảm

Câu 16: Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng?

A Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng tăng                 

 B Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng giảm

C Khối lượng và trọng lượng riêng của chất lỏng tăng         

D Khối lượng và trọng lượng riêng của chất lỏng giám

Câu 17: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray?

A. Vì không  thể hàn 2 thanh ray được.         

B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.

C. Khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.             

D. Chiều dài thanh ray không đủ.

Câu 18:  Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy:

A. Bỏ một cục đá vào một cốc nước.          B. Đốt một ngọn nến

C. Đốt một ngọn đèn dầu.                          D. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 19: Trong các so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng:

A.Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.     

B.Nhiệt độ nóng chảy thấp  hơn nhiệt độ đông đặc.

C.Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

D.Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

Câu 20: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:

A. Nước trong cốc càng nhiều.                  B. Nước trong cốc càng ít.

  C. Nước trong cốc càng nóng.           D. Nước trong cốc càng lạnh.

Câu 21: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khói toả ra từ vòi ấm khi đun nước.          B. Nước trong cốc cạn dần.

C. Phơi quần áo cho khô.                              D. Sự tạo thành hơi nước.

Câu 22: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh.

C. Những ngày nắng hạn nước trong ao hồ cạn dần.

D. Hà hơi vào mặt gương thấy mặt gương mờ đi.

Câu 23: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ nước bắt đầu sôi ?

A. Các bọt khí bắt đầu xuất hiện ở đáy bình.

B. Các bọt khí nổi lên.

C. Các bọt khí càng nổi lên càng to ra.

D. Các bọt khí nổ tung trên mặt thoáng của chất lỏng

P/S: Có một số câu mik ko biết làm. Bạn thông cảm cho nhé! Chúc bạn hok tốt!vui

Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 9 2016 lúc 15:11

Trong spps các thước dưới đây , thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em 

A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1 mm

B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm

C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm

 

D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm

 

Trà My Kute
24 tháng 9 2016 lúc 13:15

Cau b

Nguyễn Đình Đức Hiếu
10 tháng 11 2016 lúc 19:05

câu b ý mà