Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
18 tháng 11 2021 lúc 20:34

D. 1, 2, 3

Minh Anh
18 tháng 11 2021 lúc 20:36

D

Thuy Bui
18 tháng 11 2021 lúc 20:37

D

Trần Nhật Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
3 tháng 3 2021 lúc 11:40

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=150\) (N)

Công của người kéo là:

\(A=P.h=150.3=450\) (J)

Công suất của người kéo là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450}{25}=18\) (W)

b. (dùng hệ ròng rọc động và ròng rọc cố định mới kéo từ dưới lên được)

Khi dùng ròng rọc động thì người đó được lợi 2 lần về lực do đó lực kéo là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{150}{2}=75\) (N)

Quãng đường cần kéo dây là:

\(l=2h=2.3=6\) (m)

NONAME
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
10 tháng 5 2023 lúc 18:23

Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng liên từ "như" để so sánh sự tràn lan của bụi hồng ánh sáng với việc thoa phấn lên các tòa nhà cao tầng.

Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 20:20

a)Thế năng tại mặt đất:

 \(W=mgz=0J\)

b)Thế năng tại tầng hai:

 \(W=mgz'=0,2\cdot10\cdot5\cdot2=20J\)

c)Thế năng tại tầng 5:

\(W=mgz''=0,2\cdot10\cdot5\cdot5=50J\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2018 lúc 11:51

Lời giải

Ta có gốc thế năng tại tầng thứ 10 nên khoảng cách từ thang máy khi ở tầng cao nhất đến gốc là: z =100 – 40 = 60m.

Thế năng của thang máy là:  W t = m g z = 1000.9 , 8.60 = 588 k J

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2018 lúc 6:05

Lời giải

Ta có, gốc thế năng tại tầng thứ mặt đất nên khoảng cách từ thang máy khi ở tầng cao nhất đến gốc là:

z=60m+40m=100m

Thế năng của thang máy khi ở tầng cao nhất là: 

W t = m g z = 1000 . 9 , 8 . 10 = 980000 J = 980 k J .            

Đáp án: C

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 21:53

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AB = AC

Vì AH là đường trung tuyến của tam giác ABC nên BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\). BC

Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có: 

AH chung

AB = AC

BH = HC

\(\Rightarrow \Delta ABH=\Delta ACH\) (c.c.c)

\(\Rightarrow \widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)

\(\Rightarrow \widehat{AHB}=\widehat{AHC}=180^0 : 2 = 90^0\)

Vậy AH có vuông góc với BC.

b) Vị trí O ở độ cao so với mặt đất bằng độ cao ba tầng cộng với khoảng cách OH.

Độ cao ba tầng của tòa nhà bằng \(3,3.3 = 9,9\)(m).

Mà O là trọng tâm tam giác ABC nên \(OH = \dfrac{1}{3}AH\). Vậy \(OH = \dfrac{1}{3}.1,2 = 0,4\)(m).

Vậy vị trí O ở độ cao: \(9,9 + 0,4 = 10,3\)m so với mặt đất.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 10 2018 lúc 17:30

Xây 1 tầng cần 2 que diêm để xếp tầng đế

Xây 2 tầng cần 4 que diêm để xếp tầng đế (4 = 2 + 1.2)

Xây 3 tầng cần 6 que diêm để xếp tầng đế ( 6 = 2 + 2.2)

Xây 100 tầng cần 200 que diêm để xếp tầng đế (200 = 2 + 99.2)