Những câu hỏi liên quan
-26-Trần Bạch Quang 7/7
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2023 lúc 12:46

a)Đèn sáng yếu hơn mức bình thường do mắc vào mạch điện \(110V< 220V\).

Khi đèn hoạt động bình thường:

Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I=\dfrac{U}{R_Đ}=\dfrac{110}{\dfrac{2420}{3}}=\dfrac{3}{22}A\)

b)Công suất đèn tiêu thụ: \(P=U\cdot I=110\cdot\dfrac{3}{22}=15W\)

Bình luận (1)
Khánh Vân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 11 2021 lúc 22:27

a)Điện trở đèn:

   \(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

b)Công suất tiêu thụ đèn:

   \(P_đ=\dfrac{U_m^2}{R_đ}=\dfrac{220^2}{4847}=100W\)

c)\(I_{Đ_{đm}}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\) 

   Cường độ dòng điện qua đèn: \(I=\dfrac{U_m}{R_Đ}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A\)

   Đèn sáng bình thường.

Bình luận (0)
Simon TL
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 12 2021 lúc 16:02

\(I=341mA=0,341A\)

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,341}=645,16\Omega\)

\(P=U\cdot I=220\cdot0,341=75,02W\)

\(A=UIt=220\cdot0,341\cdot30\cdot4\cdot3600=32408640J\)

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 1 2022 lúc 10:35

Điện trở của bóng đèn là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,25}=880\left(\Omega\right)\) 

Công suất của bóng đèn là: 

\(P=U.I=220.0,25=55\left(W\right)\) 

Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 5 giờ là:

A = P.t= 55.30.5.3600 = 29700000 

Vậy.......

Bình luận (0)
Cáo DJBoy
Xem chi tiết
nthv_.
29 tháng 10 2021 lúc 8:18

a. \(\left[{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,4}=550\left(\Omega\right)\\P=UI=220.0,4=88\left(W\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(A=Pt=88.4,5.30=11880\left(Wh\right)=11,88\left(kWh\right)=42786000\left(J\right)\)

c. Khoảng 11 số (bạn làm tròn lên 12 cũng được nhé).

\(T=A.1500=11,88.1500=17820\left(dong\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2018 lúc 4:46

Lập tỉ lệ: R 2 / R 1  = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2  = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 100/220 ≈ 0,45A

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/220 ≈ 0,18A

Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1  hơn  I đ m 2 )

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 1 2022 lúc 16:34

Điện trở của đèn là:

 \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,75}=32\left(\Omega\right)\)

Công suất điện của bóng đèn khi đó: 

\(P=U.I=24.0,75=18\left(W\right)\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2017 lúc 6:37

a) Điện trở của bóng đèn được tính theo công thức:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Công suất của bóng đèn khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 4 giờ là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Mỗi số đếm của công tơ điện là 1kWh, nên muốn tìm số đếm tương ứng của công tơ điện ta phải tính điện năng theo đơn vị kWh

Khi đó

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Vậy số đếm tương ứng của công tơ điện là 9 số

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết