Nêu nguyên lí hoạt động của búa , thước đo các loại , kìm,cưa, tua vít, máy khoan
CÂU 2: Dụng cụ cơ khí gồm:
A. Kìm, búa, ôm kế, thước dây
B. Cưa, thước dây, vôn kế, khoan
C. Tua vít, thước dây, búa, khoan
D. Công tơ điện, đục, cưa, tua vít
Hãy sắp xếp các dụng cụ cơ khí sau theo 3 nhóm: Thước lá, mỏ lết, tua vít, kìm, cưa, búa, thước đo góc vạn năng, dũa.
Giúp mình bài này với!!
--Dụng cụ đo và kiểm tra: thước lá, thước đo góc vạn năng
--Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt: mỏ lết, tua vít, kìm
--Dụng cụ gia công: dũa, cưa, búa
Trong một nhà kho có chứa các dụng cụ, đồ dùng và máy móc như sau: máy cưa, máy khoan, kìm, xe rùa, tua vít, búa nhổ đinh, xe đạp điện, xe cày, kéo, xẻng, ròng rọc, bơm xe đạp, thang
Em hãy liệt kê các máy cơ đơn giản trog nhà kho trên
Kìm, xe rùa, tua vít, búa nhổ đinh, kéo, xẻng, ròng rọc, thang, ( bơm xe k bt đúng k nưuax)
#Châu's ngốc
Cho biết dụng cụ nào là dụng cụ gia công cơ khí?
A. Thước lá, thước đo góc, thước cặp.
B. Búa, đục, cưa, dũa.
C. Mỏ lết, cờ lê, tua vít, êtô, kìm.
D. Tất cả các dụng cụ trên.
Cho các dụng cụ: búa, mỏ lết, cưa, cờlê, tua vít, đục, êtô, kìm, dũa. Hãy cho biết dụng cụ nào là dụng cụ gia công, dụng cụ nào là dụng cụ tháo lắp kẹp chặt
Dụng cụ gia công:búa,cưa,đục,dũa
Dụng cụ tháo lắp kẹp chặt:mỏ lết,cờ lê,tua vít,êtô
Câu 1: Dụng cụ nào dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn? A. Búa B. Tua vít C. Kìm D. Khoan Câu 2 để làm sạch lõi dây dẫn điện khi nối ta dùng A. Dao B. Nhựa C. Giấy nháp D. Băng cách điện Câu 3 cầu chì được lắp trên A. Dây pha trước công tắc B. Dây trung hòa trước công tắc C. Dây pha sau công tắc D. Dây trung hòa sau công tắc
Dụng cụ nào sau đây không dùng để tháo, lắp và kẹp chặt?
A. Tua vít B. Êtô C. Kìm D. Cưa
Câu 10: Dụng cụ kẹp chặt gồm:
A. Mỏ lết, dũa B. Tua vít, kìm
C. Tua vít, êtô D. Kìm, êtô
Câu 11: Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm:
A. Khung xe đạp, bulông, đai ốc B. Bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng
C. Kim khâu, bánh răng, lò xo D. Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp
Câu 12: Mối ghép cố định là mối ghép có:
A. Các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
B. Các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhau
C. Các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau.
D. Các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau.
Câu 13: Mối ghép bằng đinh tán thuộc loại:
A. Mối ghép động B. Mối ghép tháo được
C. Mối ghép bằng ren D. Mối ghép cố định
Câu 14: Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là:
A. i = nbd : nd = n1 : n2 = D1 : D2 = Z1 : Z2
B. i = nd : nbd = n1 : n2 = D1 : D2 = Z1 : Z2
C. i = nbd : nd = n2 : n1 = D1 : D2 = Z1: Z2
D. i = nd : nbd = n2 : n1 = D2 : D1 = Z2 : Z1
Câu 15: Muốn tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ của kim loại, sử dụng dụng cụ:
A. Kìm B. Cưa
C. Dũa D. Đục
Câu 16: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu?
A. Thép B. Đồng C. Nhôm D. Bạc
Câu 17: Các đồ dùng được làm từ chất dẻo nhiệt rắn là:
A. Áo mưa, can nhựa, vỏ ổ cắm điện.
B. Vỏ quạt điện, thước nhựa, áo mưa.
C. Vỏ bút bi, vỏ ổ cắm điện, vỏ quạt điện.
D. Can nhựa, rổ, áo mưa.
Câu 18: “Đồng dẻo hơn thép, khó đúc” thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu:
A. Cơ học và hoá học B. Hoá học và lí học
C. Cơ học và công nghệ D. Lí học và công nghệ
Câu 19: Hành động nào sau đây dễ gây ra tai nạn điện?
A. Rút phích cắm điện khỏi ổ điện khi tay đang ướt.
B. Rút phích cắm điện trước khi di chuyển đồ dùng điện.
C. Kiểm tra cách điện những đồ dùng điện để lâu không sử dụng.
D. Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
Câu 20: Hành động nào sau đây đảm bảo an toàn điện?
A. Thả diều gần đường dây điện.
B. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp.
C. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp.
D. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp.
nêu cấu tạo,công dụng và cách sử dụng của kìm điện,bút thử điện và tua vít