Có 2 vôn kế giống nhau được mắc nối tiếp và mắc vào hai điểm A, B có hiệu điện thế U. Nếu mắc điện trở R song song với V2 thì số chỉ của các vôn kế là 1,4V và 3,1V. Bây giờ nếu gỡ một trong hai vôn kế ra thì vôn kế còn lại chỉ bao nhiêu
Hai điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp với nhau vào 2 điểm A và B có hiệu điện thế Uab không đổi. Mắc 1 vôn kế song song với R1 thi số chỉ của nó là U1. Mắc vôn kế song song với R2 thì số chỉ của nó là U2. a) Chứng minh U1/U2=R1/R2. b) Biết U=24V, U1=12V; Ù=8V. Tinh cac ti số Rv/R1, Rv/R2; điện trở Rv của vôn kế và hiệu điện thế thực tế giữa 2 đầu R1 và R2
Một mạch điện gồm 1 ampe kế có điện trở Ra,1điện trở R=10Ω và 1 vôn kế có điện trở Rv=1000V,mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế U thì số chỉ của vôn kế là 100V.Nếu mắc vôn kế song song với R thì số chỉ của nó vẫn là 100V.Tính Ra và U
Khi mắc ampe kế, vôn kế, R nối tiếp, ta có mạch RantRVntR
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính lúc đó
I1=\(\dfrac{U_V}{R_V}=\dfrac{100}{1000}=0,1\left(A\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu R:
UR=\(I_1.R=0,1.10=1\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
U=\(U_a+U_V+U_R=0,1.R_a+101\left(V\right)\left(1\right)\)
Khi mắc vôn kế song song với R, ta có mạch điện Rant(R//RV)
Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc đó
I2=\(\dfrac{U_V}{R}+\dfrac{U_V}{R_V}=\dfrac{100}{1000}+\dfrac{100}{10}=10,1\left(A\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
U=\(U_a+U_V+U_R=10,1.R_a+100\left(V\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2):
0,1Ra+101=10,1Ra+100
Suy ra Ra=0,1Ω(3)
Thế (3) vào (1) ta được
U=0,1.0,1+101=101,01(V)
Vậy Ra=0,1Ω U=101,01(V)
Hai điện trở R 1 = 200 Ω , R 2 = 300 Ω mắc nối tiếp vào nguồn có U bằng 180 V (không đổi) .Vôn kế mắc song song với R 1 chỉ 60 V. Nếu mắc vôn kế đó song song với R 2 thì số chỉ của vôn kế là :
A. 108 V.
B. 90 V
C. 150 V
D. 120 V
Ta có U R 1 = U r + R t d R 1 ⇔ 60 = 180 r + 500 200 ⇒ r = 100 Ω .
Số chỉ của vôn kế sau đó U R 2 = U r + R t d R 2 = 90 V
Đáp án B
Mắc nối tiếp 1 ampe kế với 1 vôn kế vào hai cực của một acquy (điện trở trong của acquy nhỏ không đáng kể), vôn kế chỉ 6 V. Người ta mắc thêm một vôn kế như vậy song song với vôn kế ban đầu thì thấy tổng số chỉ của hai vôn kế lúc này là 10 V. Nếu mắc song song thêm rất nhiều vôn kế như vậy nữa thì tổng số chỉ của tất cả các vôn kế lúc này là
A. 16 V
B. 10 V
C. 6 V
D. 30 V
Đáp án D
Gọi R A v à R V lần lượt là điện trở của ampe kế và vôn kế, ta có:
Khi mắc song song n vôn kế thì chỉ số trên mỗi vôn kế là:
Tổng chỉ số trên các vôn kế:
= 30V
Mắc nối tiếp 1 ampe kế với 1 vôn kế vào hai cực của một acquy (điện trở trong của acquy nhỏ không đáng kể), vôn kế chỉ 6 V. Người ta mắc thêm một vôn kế như vậy song song với vôn kế ban đầu thì thấy tổng số chỉ của hai vôn kế lúc này là 10 V. Nếu mắc song song thêm rất nhiều vôn kế như vậy nữa thì tổng số chỉ của tất cả các vôn kế lúc này là
A. 10 V.
B. 16 V.
C. 6 V.
D. 30 V.
Đáp án B
+ Để M là một điểm trên Δ dao động với biên độ cực tiểu và gần C nhất thì M phải thuộc dãy cực tiểu ứng với k=0
+ Ta có d 2 2 = 2 2 + 8 - x 2 d 1 2 = 2 2 + x 2 → d 2 - d 1 = 0 , 5 λ = l x = 3 , 44 c m
→ M C min = 4 - 3 , 44 = 0 , 56 c m
cho ba điện trở có giá trị lần lượt là R,2R và 3R mắc nối tiếp với nhau vào cùng một hiệu điện thế không đổi.Dùng một vôn kế(có điện trở là Rv) để đo lần lượt hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và 2R thì được các trị số U1=40,6V và U2=72,5V.Nếu mắc vôn kế này vào hai đầu điện trở 3R thì vôn kế này chỉ bao nhiêu?
Rtđ=6R
b) I=URtđ=306R=5RI=URtđ=306R=5R=IR=I2r=I3r
=>UR=5R2V
=>U2r=10R2
=>U3r=15R2
c) Khi mắc vào R
Ta có Iv1+Ir=I5R=>40,6Rv+40,6R=U−40,65R40,6Rv+40,6R=U−40,65R
=>RvR=203U−243,6RvR=203U−243,6(1)
Mắc vào 2R
=> Ta có Iv2+I2r=I4r=>72,5Rv+72,52R=U−72,54R72,5Rv+72,52R=U−72,54R
=>RvR=290U−217,5RvR=290U−217,5(2)
Từ 1,2 =>U=304,5V =>RvR=103RvR=103
Mắc vào 3R
Ta có I3r+Iv3=I3R
=>U33R+U3Rv=304,5−U33RU33R+U3Rv=304,5−U33R
=>RvR=3.U3304,5−4.U3=103=>U3∼62,14VRvR=3.U3304,5−4.U3=103=>U3∼62,14V
Vậy.........
ba chiếc điện trở có giá trị lần lượt bằng R,2R,3R mắc nối tiếp với nhau và được mắc vào hiệu điện thế U không đổi. dùng một Vôn kế lần lượt đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và 2R thì được các trị số U1=40,6V và U2=72,5V. nếu chuyển vôn kế đó sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R thì vôn kế chỉ bao nhiêu?
Công thức tổng điện áp cho mạch nối tiếp là:
U = U1 + U2 + U3 + ...
Ở đây, chúng ta có ba điện trở nối tiếp có giá trị lần lượt là R, 2R và 3R. Hiệu điện thế giữa hai đầu của chúng đã được đo là U1 và U2.
U1 = 40,6 V U2 = 72,5 V
Giờ, chúng ta muốn tính hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở 3R. Đặt U3 là hiệu điện thế này.
Sử dụng công thức tổng điện áp, chúng ta có:
U = U1 + U2 + U3
U3 = U - U1 - U2
Đưa giá trị U1 và U2 vào công thức:
U3 = U - 40,6 V - 72,5 V
Giả sử hiệu điện thế U không đổi, nghĩa là U1 + U2 + U3 = U. Chúng ta có thể tìm giá trị của U bằng cách cộng tổng các hiệu điện thế U1, U2 và U3 lại với nhau:
U = U1 + U2 + U3 = 40,6 V + 72,5 V + U3
Giờ, chúng ta cần tìm giá trị của U3:
U3 = U - (40,6 V + 72,5 V)
U3 = U - 113,1 V
Giờ, chúng ta không biết giá trị cụ thể của U, nhưng chúng ta biết rằng nếu chuyển vôn kế đó sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R thì U3 sẽ bằng 0, vì không có hiệu điện thế nào xuất hiện giữa hai đầu của điện trở 3R.
Vì vậy, ta có phương trình:
0 = U - 113,1 V
Suy ra:
U = 113,1 V
Vậy, khi chuyển vôn kế sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R, giá trị của vôn kế sẽ là 113,1 V.
Mắc vôn kế V 1 có điện trở R 1 vào hai cực của nguồn điện (E, r) thì vôn kế chỉ 8V. Mắc thêm vôn kế V 2 có điện trở R 2 nối tiếp với V 1 vào hai cực của nguồn điện thì V 1 chỉ 6V và V 2 chỉ 3V. Tính suất điện động của nguồn.
A. 10V
B. 12V
C. 8V
D. 16V
Nếu các vôn kế lí tưởng ( R v vô cùng lớn) thì khi đó số chỉ của vôn kế bằng suất điện động của nguồn.
Vì số chỉ khi dùng V 1 và khi dùng V 1 , V 2 khác nhau nên vôn kế không lí tưởng.
Ta có: U V 1 = 8 = I 1 R 1 = E . R 1 R 1 + r ( 1 ) U ' V 1 + U ' V 2 = 6 + 3 = I ( R 1 + R 2 ) ⇔ 9 = E . ( R 1 + R 2 ) ( R 1 + R 2 ) + r ( 2 )
Vì U V 1 = 6 U V 2 = 3 ⇒ R 1 = 2 R 2 → ( 2 ) 9 = E .1 , 5 R 1 1 , 5 R 1 + r → ( 1 ) 9 8 = 1 , 5 ( R 1 + r ) 1 , 5 R 1 + r
r = 0 , 5 R 1 → ( 1 ) E = 12 V
Chọn B