Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Đào Ngọc Như Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 13:34

\(B=2021\cdot1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot2022\cdot\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2022}\right)⋮2021\)

Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 23:23

a: \(98^{10}\cdot A=\dfrac{98^{98}+98^{10}}{98^{98}+1}=1+\dfrac{98^{10}-1}{98^{98}+1}\)

\(98^{10}\cdot B=\dfrac{98^{99}+98^{10}}{98^{99}+1}=1+\dfrac{98^{10}-1}{98^{99}+1}\)

98^88+1>98^99+1

=>A<B

b: \(\dfrac{1}{2022^2}\cdot C=\dfrac{2022^{2023}+1}{2022^{2023}+2022^2}=1+\dfrac{1-2022^2}{2022^{2023}+2022^2}\)

\(\dfrac{1}{2022^2}\cdot D=\dfrac{2022^{2021}+1}{2022^{2021}+2022^2}=1+\dfrac{1-2022^2}{2022^{2021}+2022^2}\)

2022^2023>2022^2021

=>2022^2023+2022^2>2022^2021+2022^2

=>\(\dfrac{2022^2-1}{2022^{2023}+2022^2}< \dfrac{2022^2-1}{2022^{2021}+2022^2}\)

=>\(\dfrac{1-2022^2}{2022^{2023}+2022^2}>\dfrac{1-2022^2}{2022^{2021}+2022^2}\)

=>C>D

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hàn Vy Vy
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
9 tháng 10 2016 lúc 11:20

20212020 tận cùng là 1 ; 20252025 tận cùng là 5

202210 = (20224)2.20222 = (...6)2.(...4) = (...6).(...4) tận cùng là 4 (vì 6.4 = 24 tận cùng là 4)

Dương Q. Trọng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 11 2021 lúc 19:23

\(A=8\left(1+8\right)+8^3\left(1+8\right)+...+8^{2021}\left(1+8\right)\)

\(=8.9+8^3.9+...+8^{2021}.9=9\left(8+8^3+...+8^{2021}\right)⋮9\)

Nguyễn Duẩn
Xem chi tiết
Tiến Dũng Trương
28 tháng 10 2023 lúc 15:43

a) Ta có:

\( A = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \)

Để chứng minh A chia hết cho 5, ta xét tổng S = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \) (mod 5).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 5, \( 5^2 \) chia hết cho 5, \( 5^3 \) chia hết cho 5, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{100} \).

Vì vậy, ta có: \( S \equiv 0+0+0+\ldots+0 \equiv 0 \) (mod 5).

Do đó, A chia hết cho 5.

Để chứng minh A không chia hết cho 25, ta xét tổng T = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \) (mod 25).

Ta thấy rằng \( 5 \) không chia hết cho 25, \( 5^2 \) không chia hết cho 25, \( 5^3 \) không chia hết cho 25, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{100} \).

Vì vậy, ta có: \( T \equiv 5+0+0+\ldots+0 \equiv 5 \) (mod 25).

Do đó, A không chia hết cho 25.

b) Ta có:

\( B = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{20} \)

Để chứng minh B chia hết cho 6, ta xét tổng U = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{20} \) (mod 6).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 6, \( 5^2 \) không chia hết cho 6, \( 5^3 \) không chia hết cho 6, \( 5^4 \) chia hết cho 6, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{20} \).

Vì vậy, ta có: \( U \equiv 5+1+1+\ldots+1 \equiv 5 \) (mod 6).

Do đó, B chia hết cho 6.

c) Ta có:

\( C = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{2022}+5^{2023} \)

Để chứng minh C không chia hết cho 6, ta xét tổng V = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{2022}+5^{2023} \) (mod 6).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 6, \( 5^2 \) không chia hết cho 6, \( 5^3 \) không chia hết cho 6, \( 5^4 \) chia hết cho 6, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{2022} \) và \( 5^{2023} \).

Vì vậy, ta có: \( V \equiv 5+1+1+\ldots+1 \equiv 2 \) (mod 6).

Do đó, C không chia hết cho 6.

d) Ta có:

\( D = 1+2+2^2+2^3+\ldots+2^{2021} \)

Để chứng minh D chia hết cho 7, ta xét tổng W = \( 1+2+2^2+2^3+\ldots+2^{2021} \) (mod 7).

Ta thấy rằng \( 2 \) không chia hết cho 7, \( 2^2 \) chia hết cho 7, \( 2^3 \) không chia hết cho 7, \( 2^4 \) không chia hết cho 7, \( 2^5 \) không chia hết cho 7, \( 2^6 \) chia hết cho 7, và tiếp tục

mong mn cho minh vai xu :)))))))))))))))))))))))))))))))))

Nguyễn Duẩn
28 tháng 10 2023 lúc 16:03

bạn Tiến Dũng Trương lm sai r

Nguyễn Thị Thương Hoài
28 tháng 10 2023 lúc 17:37

a, A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

    A = 5. ( 1 + 5 + ...+ 599)

    5 ⋮ 5 ⇒A =  5.(1 + 5 + ...+ 599) ⋮ 5 (1) 

A  = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

A  = 5 + 52.( 1 + 5 + 52 + ... + 598)

A = 5 + 25 . ( 1 + 5 + 5+...+ 598)

Vì 25 ⋮ 25 nên 25.(1 + 5 + 52 +... + 598) ⋮ 25 

5 không chia hết cho 25 nên 

A = 5 + 25.( 1 + 5 +...+ 598) không chia hết cho 25 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:

A ⋮ 5 nhưng không chia hết cho 25 (đpcm)

 

 

 

  

   

12. Gia Minh 7B
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 5 2022 lúc 21:22

Ta có \(x+1=2022\)

\(P\left(x\right)=x^{101}-\left(x+1\right)x^{100}+...+\left(x+1\right)x-1\)

\(=x^{101}-x^{101}-x^{100}+...+x^2+x-1=x-1\)

-> P(x) = 2020 

duo duo
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 17:57

Lời giải:
Nếu $a,b$ khác tính chẵn lẻ, tức là 1 trong 2 số sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ.

$\Rightarrow ab\vdots 2$

$\Rightarrow ab(a+b+2021^{2022}+1)\vdots 2$

Nếu $a,b$ cùng tính chẵn lẻ

$\Rightarrow a+b$ chẵn

$\Rightarrow a+b+2021^{2022}+1$ chẵn

$\Rightarrow ab(a+b+2021^{2022}+1)$ chẵn, hay $\vdots 2$

Từ 2 TH vừa xét ta có đpcm.