Những câu hỏi liên quan
Đặng Thiên Long
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2021 lúc 12:33

Do tính đối xứng, ko mất tính tổng quát, giả sử M nằm giữa B và H

ABC vuông cân \(\Rightarrow AH\) đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow AH=BH=CH\)

Ta có:

\(\dfrac{MA^2}{MB^2+MC^2}=\dfrac{MA^2}{\left(BH-HM\right)^2+\left(CH+MH\right)^2}=\dfrac{MA^2}{\left(AH-MH\right)^2+\left(AH+MH\right)^2}\)

\(=\dfrac{MA^2}{2\left(AH^2+MH^2\right)}=\dfrac{MA^2}{2MA^2}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2021 lúc 12:33

undefined

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 7 2021 lúc 15:09

Do tính đối xứng, không mất tính tổng quát, giả sử M nằm giữa B và H

ABC vuông cân \(\Rightarrow BH=CH=AH\)

Ta có:

\(\dfrac{MA^2}{MB^2+MC^2}=\dfrac{MA^2}{\left(BH-MH\right)^2+\left(CH+MH\right)^2}=\dfrac{MA^2}{\left(BH-MH\right)^2+\left(BH+MH\right)^2}\)

\(=\dfrac{MA^2}{2\left(BH^2+MH^2\right)}=\dfrac{MA^2}{2\left(AH^2+MH^2\right)}=\dfrac{MA^2}{2MA^2}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Võ Huỳnh Ngọc Tú
Xem chi tiết
Mr Lazy
6 tháng 8 2016 lúc 14:18

Lấy thêm trung điểm K của BC rồi dùng định lý Pytago tính các cạnh MB, MC, MA theo AB, AC, BC, AK

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
7 tháng 2 2018 lúc 13:36

Đặt AB = AC = a \(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=a\sqrt{2}\)

Gọi I là trung điểm BC, do tam giác ABC cân nên AI cũng là đường cao.

\(AI=BI=IC=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

Đặt MI = x ( 0 < x < \(\frac{a\sqrt{2}}{2}\) )

Ta có \(BM^2=\left(BI-MI\right)^2=\left(\frac{a\sqrt{2}}{2}-x\right)^2\)

\(MC^2=\left(IC+MI\right)^2=\left(\frac{a\sqrt{2}}{2}+x\right)^2\)

\(\Rightarrow MB^2+MC^2=2\left(\frac{a^2}{2}+x^2\right)=2\left(AI^2+MI^2\right)\)

\(=2AM^2\)

Vậy nên ta đã chứng minh được \(\forall M\in BC:BM^2+MC^2=2AM^2\)

Bình luận (0)
Lưu Đức Mạnh
7 tháng 2 2018 lúc 20:54

Ngoài cách của cô Huyền ra, mình còn có thêm một cách như sau:

A B C M D E

Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của M lên AB và AC.

Xét tam giác MDB vuông tại B có \(\widehat{MBD}=45^o\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta MDB\) vuông cân tại D

\(\Rightarrow\)\(MB^2=2MD^2\)

Tương tự ta có \(MC^2=2ME^2\)

Cộng vế theo vế ta được:

\(MB^2+MC^2=2MD^2+2ME^2\)

\(\Rightarrow\)\(MB^2+MC^2=2MA^2\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Tuyến Hoàng văn
Xem chi tiết
như ý phạm
28 tháng 3 2015 lúc 12:07

a,xét tam giác DMB và DCA có:

góc BDM=ADC

góc BMD=ACD(góc nt cug chắn cug AB)

=>2 tam giác này đồng dạng vs nhau

Bình luận (0)
như ý phạm
28 tháng 3 2015 lúc 18:37

a, xé tam giác MBD cà MAC có:

góc MBD=MAC( góc nt cug chắn cung MC)

góc BMA=AMC(chắn 2 cug bằng nhau)

=>2 tam giác này đồng dạng vs nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Như Minh
Xem chi tiết
HoàngMiner
Xem chi tiết
Lam Lê
Xem chi tiết
Ko cần bít
Xem chi tiết