Cây (dừa hoặc lúa) quê em.
Chú ý: dùng biện pháp hóa thân.
Dùng thuốc trừ sâu để diệt trứng và sâu non hại cây lúa, cây ngô, cây rau cải là cách làm của biện pháp nào?
A.
Biện pháp sinh học.
B.
Biện pháp hóa học.
C.
Biện pháp thủ công.
D.
Biện pháp canh tác.
tìm ví dụ về biện pháp tu từ cuae em về cánh đồng lúa quê hương sử dụng biện pháp tu từ so sánh; nhân hóa; ẩn dụ; hoán dụ
Nhân hóa : Những em nắng cùng nhau vui đùa, nhảy múa trên những cành cây, ngọn cỏ.
So sánh : Các chị lúa ngả vào nhau như đang thầm thì trò chuyện.
Câu trần thuật đơn : Vào buổi sáng, cánh đồng quê tôi trông thật là trong trẻo và yên bình.
Chúc bạn hok tốt nhé!
Bài làm :
Nhân hóa : Những em nắng cùng nhau vui đùa, nhảy múa trên những cành cây, ngọn cỏ.
So sánh : Các chị lúa ngả vào nhau như đang thầm thì trò chuyện.
Câu trần thuật đơn : Vào buổi sáng, cánh đồng quê tôi trông thật là trong trẻo và yên bình.
Trong bài thơ cây dừa của Trần Đăng Khao , tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ ấy trong bài thơ và nêu tác dụng?
cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
thân dừa bạc phếch tháng năm
quả dừa -đàn lợn con nằm trên cao
đêm hè hoa nở cùng sao
tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
a .xác định thể thơ
b.xác định biện pháp tu từ ?gợi cho em cảm xuc gì?
a, Thể thơ tự do
b, BPTT: nhân hóa (dang tay, gật đầu, chải) , so sánh(đàn lợn con nằm...)
Tác dụng: Giúp cho nguời đọc hình dung rõ về cây dừa và làm cho bài thơ thêm sinh động
Thuyết mình về cây thanh long của sử dụng một số biện pháp nghệ thuật hoặc yếu tố miêu tả (chú ý không giống bài trên mạng là được)
Em hãy viết đoạn văn từ 8 – 10 câu phân tích và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau: Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Tham Khảo:
Biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa. Biện pháp tu từ so sánh được thể hiện ở hình ảnh "đàn lợn con". Nhờ có biện pháp này, người đọc có thể hình dung được hình ảnh của những chùm dừa một cách sinh động, chân thực. Những quả dừa sum suê như những đàn lợn con xinh xắn. Còn biện pháp tu từ nhân hóa được thể hiện ở hình ảnh "dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng". Hình ảnh nhân hóa được thể hiện ở các động từ dùng cho con người được gán cho cây dừa. Tác dụng đó là giúp người đọc có thể hình dung được cây dừa như một con người thực sự, có hoạt đông, cử chỉ vô cùng sinh động và chân thực.
"Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu": gợi sự phát triển mạnh mẽ của cây dừa đồng thời thể hiện nên sức tỏa khắp nơi của dừa bằng những tàu lá xanh, đẹp của mình.
=> Cách dùng từ nghệ thuật "tỏa" làm câu thơ thêm hay và sâu sắc, độc đáo hơn.
"Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng": nhân hóa hình ảnh những tàu dừa được gió nâng nên giống hành động dang tay của con người, nhân hóa hoạt động dừa cúi nhẹ xuống khi không còn gió cũng là lúc đêm về.
=> BPTT làm gợi sự gần gũi, gắn bó của cây dừa với sắc thái thiên nhiên và người đọc cảm nhận được đó là hình ảnh có hồn, sinh động.
+ "gió" và "trăng" như hai người bạn thân quen hàng ngày của cây dừa và họ là một nhóm bạn luôn đồng hành cùng nhau.
+ động từ "đón", "gọi" gợi giá trị nghệ thuật khi miêu tả dáng vẻ của cây dừa. Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình gợi cảm, tăng sức diễn đạt hơn hấp dẫn đọc giả.
"Thân dừa bạc phếch tháng năm": gợi tả dáng vẻ thân dừa qua sự nhân hóa thân dừa bạc theo tháng năm.
+ BPTT nhân hóa giúp gợi rõ hình ảnh cây dừa đồng thời đem đến cho người đọc cảm giác gần gũi, sức sống hồ hởi của cây dừa.
=> Truyền tải ý nghĩa dừa cũng có sự già đi như con người.
"Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao": nhân hóa những trái dừa là con của cây dừa làm cho hoạt động sống của một sự vật tưởng như vô tri vô giác, lặng lẽ âm thầm trở nên sinh động, gần gũi với cuộc sống con người hơn.
+ BPTT nhân hóa giúp hình ảnh cây dừa trở nên gần gũi thân thiết, gắn bó với đọc giả qua những dáng vẻ sinh động, tính chất cuộc sống của nó. Từ đó câu thơ giàu chất trữ tình đồng thời giàu sự gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.
Nghệ thuật so sánh được sử dụng "Quả dừa - đàn lợn" con nằm trên cao" Qua biện pháp so sánh trên, hình ảnh quả dừa như được thổi hồn sức sống. Những quả dừa to nằm san sát nhau khiến tác giả liên tưởng đến đàn lợn con. Chính cách so sánh này khiến hình ảnh thơ giàu sức gợi hình gợi cảm. Bên cạnh nghệ thuật so sánh còn có nghệ thuật nhân hóa cây dừa "dang tay đón gió, gật đầu đón trăng" và "thân dừa bạc phếch tháng năm". Biện pháp nhân hóa khiến hình ảnh thơ sống động hơn. Cây dừa có cử chỉ hành động chân thật giống như một con người vậy. Đặc biệt cả hai biện pháp tu từ là gây ấn tượng sâu sắc với người đọc và góp phần tạo nên thành công của đoạn thơ.
viết đoạn văn (7- 10 dòng) tả lá ,thân hay gốc của 1 cây em yêu thích
không chép mạng ,trong bài có câu cảm và có dung biện pháp so sánh (hoặc )nhân hóa
Tả cây bàng : Tưởng gốc bàng chẳng có gì lạ lẫm với chúng em nhưng nó cũng có những nét đặc biệt. Gốc bàng đại lão ở sân trường to hơn hai vòng tay chúng em, chỗ lồi chỗ lõm, da xù xì, đen nhẻm. Từ những chỗ lồi của gốc bàng, rễ cây nổi lên, bò ngoằn ngoèo trên mặt đất. Không biết bạn học sinh nào nghịch ngợm đã khắc lên gốc bàng mấy hình ngôi sao, một tên lớp 10A1 niên khoá nào không rõ. Làm cây đau và thành sẹo như thế là không tốt. Chúng em đều thích và yêu cây bàng. Chúng em quét lá, nhặt rác và vui chơi dưới gốc bàng, không làm cây trầy sứt, gãy cành. Vững chãi đỡ mấy tầng lá xòe rộng che mát sân trường, gốc bàng thì thầm cùng học sinh bài ca bóng mát yêu thương không dứt.
Tham khảo thôi nha , đừng chép !
mình cần một bài hay có câu cảm và dùng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa
Buổi sáng sớm ở quê đẹp biết bao, nhưng đẹp hơn hẳn đó là được ngắm nhìn cánh đồng lúa chín vào buổi sáng sớm như vậy. Sáng sớm, trên cánh đồng không khí mát mẻ, yên tĩnh, cảm giác thật là yên bình. Những cây lúa vàng óng đung đưa trong gió như đang vui đùa. Trên cành cây gần đó, những chú chim hot líu lo nghe thật vui tai. Cánh đồng lúa buổi sáng sớm mới đẹp làm sao! Em rất thích ngắm cảnh những cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng.
Viết đoạn văn ngắn khoảng từ 5 - 6 câu tả cánh đồng lúa quê em trong đó có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa.
Ai nhanh mình đúng
Sáng nào em cũng đi trên con đường quen thuộc tới trường. Hai bên đường có nhiều cảnh đẹp, nhưng em thích nhất là cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng. Cánh đồng lúa rộng bao la. Cánh đồng lúa chín ngả màu vàng óng. Sáng sớm, ở trên cánh đồng, không gian mát mẻ, yên tĩnh. Mùi của hương cỏ hoa, đồng nội, mùi hương lúa ngào ngạt tỏa ra khắp đồng. Một vài giọt sương còn trên kẽ lá rồi tăng dần theo hơi ấm của Mặt Trời. Nắng đã lên cao nhảy nhót, cánh đồng giờ ánh lên màu xanh phá màu vàng tươi sáng. Xa xa, đàn cò trắng bay rập rờn làm tăng vẻ đẹp của đồng. Xa xa, những đàn cò kêu eng éc, bay lên trời rồi lại đậu xuống, cứ dập dình dập dình như những chiếc bập bênh. Em rất yêu cánh đồng quê hương, nó không chỉ là chỗ để nhân dân tăng gia sản xuất mà nó còn là cánh đồng lúa xanh mướt, là cánh đồng tuổi thơ, cánh đồng kỉ niệm của cá nhân em cũng như của những người sinh ra trên quê hương cánh đồng lúa. Càng ngày em càng nhận thấy vẻ đẹp của nó và em biết nó đã chiếm một phần nào đó trong tái tim em.
Nắng đã lên cao nhảy nhót: nhân hóa
Như những chiếc bập bênh: so sánh
Em hãy trình bỳ cụ thể biện pháp hóa học?khi sử dụng cần chú ý điều gì