Vì sao các các cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản cấp nhân dân lại tiến hành đập phá máy móc?
*đang cần gấp m.n ơii,ko copy trên mạng nhá*
Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?
Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không làm cải thiện đời sống công nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn địa chủ tăng cường bóc lột nhân dân. Họ tưởng rằng chính máy móc làm họ khổ. Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc. Phong trào đập phá máy móc nổ ra mạnh mẽ trong thập niên XIX ở Anh, sau đó lan rộng sang các nước Đức, Pháp, Bỉ.
- Vì s troq cuộc đấu tranh chống tư sản , công nhân lại đập phá máy móc ?
Vì họ cho rằng máy móc, công xưởng là những thứ khiến họ phải khổ cực.
- Vì họ cho rằng máy móc là nguyên nhân khiến họ phải chịu khổ cực, suốt ngày làm việc 12 - 16 tiếng đồng hồ / 1 ngày. Nên, họ đã quyết định đập phá máy móc. Họ nghĩ khi máy móc bị đập phá thì họ không cần phải làm việc nữa. Với suy nghĩ không thông suốt và không chính chắn nên họ sẽ không biết được hậu quả khi đập phá máy móc khiến họ không có việc làm, trở nên thất nghiệp, mọi thứ càng trở nên khó khăn.
Trả lời :
- Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không cải thiện đời sống công nhân, thận chí nhớ đó mà bọn chủ tăng cường bóc lột công nhân. Họ tưởng rằng chính máy móc là nguyên nhân của tình trạng làm họ khổ. Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc. Phong trào đập phá nổ ra mạnh mẽ trong thập niên đầu thế kỉ XIX ở Anh, sau đó lan sang các nước Pháp, Đức, Bỉ.
Câu 1: Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc? Nếu em là câng nhân em sẽ làm gì lúc đó?
Tham khảo:
Trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc, vì:
- Họ nghĩ máy móc là đối tượng làm họ khổ, mất việc, bị chèn ép lương, v.v...
- Giai cấp công nhân chưa có tổ chức, ý thức giai cấp rõ ràng để tổ chức đấu tranh dưới hình thức khác.
Câu 6. Giai cấp vô sản ở các nước tư bản ngay từ khi hình thành đã đấu tranh chống lại ách thống trị của giai cấp tư sản dưới hình thức
A. đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.
B. nêu khẩu hiệu đòi chia ruộng đất.
C. đập phá máy móc, khởi nghĩa vũ trang.
Câu 7. Các công ty độc quyền của Mĩ được hình thành trong tình hình kinh tế như thế nào?
A. Phát triển mạnh cả về công nghiệp và nông nghiệp.
B. Mĩ đã trở thành đế quốc có diện tích thuộc địa lớn nhất.
C. Sản xuất công nghiệp đứng hàng thứ tư thế giới.
D. Chính sách bành trướng của Mĩ đạt nhiều thành quả.
. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là
A. mít tinh, biểu tình. B. khởi nghĩa vũ trang.
C. đập phá máy móc. D. bãi công, đòi tăng lương
. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là
A. mít tinh, biểu tình. B. khởi nghĩa vũ trang.
C. đập phá máy móc. D. bãi công, đòi tăng lương.
Hình như là D
Nhớ mang máng cô dạy thế:)
hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là
A. mít tinh, biểu tình. B. khởi nghĩa vũ trang.
C. đập phá máy móc. D. bãi công, đòi tăng lương.
câu 1 . vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em ?
câu 2. vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc ?
Câu 1: Vì trẻ em bấy giờ chưa có nhận thức rõ và sâu sắc nên dễ sai bào, hạch sách mà không lo bị áp đảo.
Câu 2: Do họ chưa có nhận thức rõ ràng nên họ lầm tưởng cho rằng máy móc là nguồn gốc của sự đau khổ
P/s: Chúc bạn học tốt!
câu 1 . vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em ?
câu 2. vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc ?
câu 1 . vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em ?
câu 2. vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc ?
1.Giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em vì trẻ em càng ít tuổi thì sẽ bắt làm viêc nhiều hơn, lương thấp....dễ bóc lột hơn, chưa có tinh thần đấu tranh chống lại áp bức
2.Bởi vì họ nghĩ rằng chính máy móc trong công xưởng là nguyên nhân chính khiến cho họ phải lao động vất vả => ý thức kém.
học tốt nha................
1. vì trẻ em dễ bóc lột. trẻ em không biết đấu tranh
mình bt z thôi
Giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em vì:
- Lao động trẻ em sẽ được trả lương thấp
- Dễ dàng bóc lột hơn
- Trẻ em chưa có tinh thần đấu tranh chống áp bức