Cần bao nhiêu gam NaOH rắn hòa tan trong 200ml dd HCl có pH = 3 để thu được dd mới có pH = 11
1.hòa tan 19 gam MgCl2 & 13,35g AlCl3 vào nước thu được 500ml dd B. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd B. tính V dd NaOH tối thiểu cần dùng để phản ứng thu được kết tủa nhỏ nhất
2.Một lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 0,3l dd HCl 1M. Để làm tan hết cùng lượng Al(OH)3 này thì cần bao nhiêu lít dd KOH 14% (D= 1,128 g/ml)
3.Để hòa tan 6,7g hh Al2O3 vào CuO cần dùng 200ml dd HCl 1,5M và H2SO4 0,1M
a) tính klg mỗi oxit trong hh đầu?
b) tính nồng độ mol của các ion Al3+ , Cu2+ trong dd sau pứ (V dd k thay đổi)
1/ Trong 300 gam dung dịch NaOH có hòa tan 60 gam NaOH. Vậy dung dịch đó có nồng độ bao nhiêu phần trăm?
2/ Hãy tính sô gam HCl có trong 150 gam dd HCl nồng độ 12%.
3/ cần lấy bao nhiêu gam dd Na2CO3 nồng độ 15% để trong đó có 20 gam Na2CO3
1. \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{300}.100\%=20\%\)
2. \(m_{HCl}=150.12\%=18\left(g\right)\)
3. \(m_{ddNa_2CO_3}=\dfrac{20}{15\%}=\dfrac{400}{3}\left(g\right)\)
trung hòa 300ml dd KOH, NaOH có pH = 12 bằng ddHCl có pH=3 được dd A. Cô cạn dd A được 0.1915g hỗn hợp chất rắn khan. Tính thể tích dd HCl cần dùng và nồng độ của KOH, NaOH trong dd ban đầu
pH=12 => nOH-= 10-2 * 0,3 = 0,003 (mol)
để trung hòa thì: nH+ = nOH- = 0,003 => Vdd HCl = 0,003/10-3 = 3 (l)
dd sau khi cô cạn: K+ a (mol) , Na+ b (mol) , Cl- 0,003 (mol)
lập đc hệ: a + b = 0,003
39a + 23b = 0,1915 - 0,003 * 35,5
=> a= 0,001 , b= 0,002
Câu 1 : giải bằng 2 cách ( phương pháp đại số và phương pháp đường chéo ) cần phải trộn dung dịch NaOH 10% theo tỉ lệ thế nào để được dd NaOH 8%.
Câu 2: giải bằng 2 cách ( như câu 1)phải trộn dd HCl 0.2M với dd HCl 0.8M theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dd HCl 0.5M
Câu 3: giải bằng 2 cách(như câu 1)cần bao nhiêu ml dd NaOH 3% (d=1,05 g/ml)và bao nhiêu ml dd NaOH 10%(d=1,12g/ml)để pha được 2 lít dd NaOH 8%(d=1,1g/ml)
Câu 4: giải bằng hai cách (như câu 1)để điều chế được 560g dd CuSO4 16% cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4 8% và bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5 H2O
Câu 5: Hòa tan x gam K vào 150 g dd KOH 10% khi phản ứng xong được dd mới có nồng độ là 13,4 % . Tính x
Câu 3
Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích của dd NaOH 3% và dd NaOH
10% cần dùng để pha chế dd NaOH 8%
Khối lượng dd NaOH 3% là 1,05.V1 (g)
- - > số mol của NaOH 3% là nNaOH = 1,05.V1.3/(100.40)
khối lượng dd NaOH 10% là 1,12.V2(g)
- - > Số mol của NaOH 10% là nNaOH = 1,12.V2.10/(100.40)
Khối lượng dd NaOH 8% là 2.1,11 = 2200(g)
- -> Số mol của NaOH 8% tạo thành là nNaOH
=2200.8/(100.40) = 4,4mol
Ta có hệ phương trình
{1,05V1 + 1,12V2 = 2200
{1,05.V1.3/(100.40) + 1,12.V2.10/(100.40) = 4,4
giải hệ này ta được
V1 = 598,6 (ml) ~0,6 (l)
V2 = 1403,06(ml) ~ 1,4 (l)
Có 1lít dd hcl 2M cần thêm vào 1 lít dd trên bao nhiêu lít dd naoh 1,8M để thu đc dd có ph=13
*Giúp em với ạ. Em thiệt sự là cần gấp lắm luôn. Cảm ơn mọi người*
1. Trộn lẫn 200ml dd KOH 5,6% (d=1,045 g/ml) với 50ml dd H2SO4 0,5M. Phản ứng xong thu được dd A
a. Tính nồng độ mol các ion trong dd A
b. Hỏi khi cô cạn dd A thu dc bao nhiêu gam chất rắn khan
2. Tính pH của:
a. dd HNO3 biết trong 500ml dd có hòa tan 3,15 g axit
b. dd NaOH biết trong 400ml dd có hòa tan 0,16g NaOH
3. Một dd A gồn HCl và H2SO4 có pH=2. Trộn 250ml dd A với 250ml dd Ba(OH)2 có pH=13 thì thu được 0,1165g kết tủa
a. Tính nồng độ mol mỗi axit ban đầu
b. Tính pH của dd thu được sau phản ứng
1. Hh gồm ZnO,MgOnặng 0.3g tan hết trong 17ml dd HCl 1M. Để trung hòa axit dư cần dùng 8 ml dd NaOH 05M. Tính % kl mỗi oxit
2. 1 hh gồm Al, CuO cho vào dd Hcl dư thu được 3.72l khí. Mặt khác nếu cho hh trên vào dd NaOH 1M vừa đủ thấy thoát ra V khí H2 và thể tích dd NaOH cần dùng là 500ml. Tìm V
3. Cho hoàn toàn 10 gam hh gồm Al, Al2O3 , Cu vào dd HCl dư thu được 3.36 lít khí, nhận dd A rắn B. Đốt A trong không khí đc 2.75 gam rắn C
a/ Tính klg mỗi chất trong hh
b/ Nếu cho hh trên vào dd NaOH vừa đủ. Tính Vdd NaOH đã dùng
Giai3 hệ phương trình nha mấy bạn! Thanks nhìu!
Trộn 100ml dd có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dd có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dd [H+][OH-]=10-14 )
A.0,15
B. 0,30
C. 0,03
D. 0,12
Đáp án D
pH =1 => [H+] = 0,1 => n H + = 01.01 = 0,01 mol.
n O H - = 0,1a
pH =12 => [H+] = 10-12 => [OH-] =10-2 => n O H - dư = 0,01.(0,1+0,1) = 0,002 mol
=> 0,1a - 0,01 = 0,002 => a = 0,12.
Bài 11: Để trung hòa 200ml dung dịch NaOH 1,5M cần dùng vừa đủ 120ml dd H2SO4 xM.
a. Tính giá trị của x.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Bài 12: Để hòa tan hết 16,2 gam Al cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 XM.
a. Tính giá trị của X.
b. Tính thể tích H2 thu được (đktc).
Bài 13: Để hòa tan hết 9,6 gam Fe2O cần dùng vừa đủ 150gam dung dịch HCl x%.
a. Tính giá trị của X.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Bài 13 :
\(a)n_{Fe_2O_3} = \dfrac{9,6}{160} = 0,06(mol)\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ n_{HCl} = 6n_{Fe_2O_3} = 0,36(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,36.36,5}{150}.100\% = 8,76\%\\ \Rightarrow X = 8,76 b) n_{FeCl_3} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,12(mol)\\ m_{FeCl_3} = 0,12.162,5 =19,5(gam)\)
Bài 11 :
\(a) n_{NaOH} = 0,2.1,5 = 0,3(mol)\\ 2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow x = \dfrac{0,15}{0,12}= 1,25(M)\\ b) n_{Na_2SO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,15(mol)\\ m_{Na_2SO_4} = 0,15.142 = 21,3(gam)\)
Bài 12 :
\(a)n_{Al} = \dfrac{16,2}{27} = 0,6(mol)\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,9(mol)\\ \Rightarrow X = \dfrac{0,9}{0,2} =4,5(M)\\ b) V_{H_2} = 0,9.22,4 = 20,16(lít)\)