Những câu hỏi liên quan
Khánh Huyền
Xem chi tiết
phan thị minh anh
23 tháng 7 2016 lúc 9:42

bài 1 : a. x^3 +27 -54-x^3 =-27

b. 8x^3 +y^3 -8x^3 +y^3 =2y^3

c. (2x-1+2x+2)(2x-1-2x-2)=(4x+1).(-3)=-12x-3

d. a^3 +b^3 +3ab(a+b) -3ab(a+b)=a^3+b^3

Bình luận (1)
phan thị minh anh
23 tháng 7 2016 lúc 9:45

 a. (x-1)^2 =5^2

x-1=5

x=6

 

Bình luận (0)
phan thị minh anh
23 tháng 7 2016 lúc 9:47

A=(4x^2 +4x+1 )+1 

A=(2x+1)^2 +1 >0

B=(x^2 -2x+1 )+x^2

B=(x-1)^2 +x^2 >0

Bình luận (0)
Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Upin & Ipin
3 tháng 11 2019 lúc 20:59

neu de bai bai 1 la tinh x+y thi mik lam cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
4 tháng 11 2019 lúc 17:06

đăng từng này thì ai làm cho 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
13 tháng 2 2020 lúc 14:56

We have \(P=\frac{x^4+2x^2+2}{x^2+1}\)

\(\Rightarrow P=\frac{x^4+2x^2+1+1}{x^2+1}\)

\(=\frac{\left(x^2+1\right)^2+1}{x^2+1}\)

\(=\left(x^2+1\right)+\frac{1}{x^2+1}\)

\(\ge2\sqrt{\frac{x^2+1}{x^2+1}}=2\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=0\))

Vậy \(P_{min}=2\Leftrightarrow x=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:21

Tiện tay chém trước vài bài dễ.

Bài 1:

\(VT=\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{a}{b+c}}=\Sigma_{cyc}\frac{a}{\sqrt{a\left(b+c\right)}}\ge\Sigma_{cyc}\frac{a}{\frac{a+b+c}{2}}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Nhưng dấu bằng không xảy ra nên ta có đpcm. (tui dùng cái kí hiệu tổng cho nó gọn thôi nha!)

Bài 2:

1) Thấy nó sao sao nên để tối nghĩ luôn

2) 

c) \(VT=\left(a-b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi a = 0; b = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:27

2b) \(VT=\left(a-2b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2+1\ge1>0\)

Có đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:44

Ồ bài 2 a mới sửa đề ak:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
14 tháng 9 2019 lúc 20:43

a. \(=x^3+2^3+1^3-x^3\)

\(=\left(x^3-x^3\right)+8+1\)

\(=0+8+1\)

\(=9\)

Bình luận (0)
Minh Nguyen
14 tháng 9 2019 lúc 20:43

Bài 1 :

a) ( x + 2 )( x2 - 2x + 4 ) + (1 - x)(1+x+ + x2 )

= ( x3 - 8 ) + ( 1 - x3 )

= x3 - 8 + 1 - x3

= 7

b) 7x( 4x - 2) - ( x - 3)( x+1 ) + 16x

= 28x2 - 14x - x2 - x + 3x + 3 + 16x

= 27x2  + 3

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
14 tháng 9 2019 lúc 20:46

Không được làm rời ạ

Làm liền 1 mạch

giải 1: 20 tích

giair2: 10 tích

giải 3: 5 tích

Tham gia đi nèo

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
didudsui
Xem chi tiết
df dfgf
12 tháng 1 2019 lúc 23:52

🤦‍♀️🤦‍♀️

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:37

mk ko bt 123

Bình luận (0)
giang nguyen
24 tháng 10 2017 lúc 18:02

\(\left(a+b\right)^2\ge4ab\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{ab\left(a+b\right)}\ge\frac{4ab}{ab\left(a+b\right)}\)bài1

a) ta có \(\left(a-b\right)^2\ge0\) với mọi a,b\(\in\)N*

=> \(a^2-2ab+b^2\ge0\Rightarrow a^2+b^2\ge2ab\Rightarrow\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}\ge2\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

b) tương tự ta có \(a^2+b^2\ge2ab\)

\(\left(a+b\right)^2\ge4ab\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge\frac{4ab}{ab\left(a+b\right)}\)(do a,b\(\in\)N*)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}\ge\frac{4}{a+b}\Rightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)

bài 2 chịu

Bình luận (0)
Hà Minh Hiếu
25 tháng 10 2017 lúc 6:35

Bài 2:

=> \(\frac{1}{\left[a.b\right]}+\frac{1}{\left[b,c\right]}+\frac{1}{\left[c,a\right]}=\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\)

Do a,b,c là các số nguyên tố khác nhau

=> \(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\le\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.2}=\frac{1}{3}\)

=> đpcm

Bình luận (0)
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Ngọc Nhi
19 tháng 4 2018 lúc 12:12

chỗ ý 2 là x + y + z = 1 nha

Bình luận (0)
nguyen quang huy
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
30 tháng 6 2017 lúc 15:20

a VT=.\(\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{x}{1-x}+\frac{2}{x^2-1}\right)\)

=\(\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}:\frac{x-1+x\left(x-1\right)+2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x^2+2x+1}\)

\(=\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}\)=VP

b.VT\(=\frac{2+x}{2-x}.\frac{\left(2-x\right)^2}{4x^2}.\left(\frac{2}{2-x}-\frac{4}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}.\frac{4-2x+x^2}{2-x}\right)\)

=\(\frac{4-x^2}{4x^2}.\left(\frac{2}{2-x}-\frac{4}{4-x^2}\right)=\frac{4-x^2}{4x^2}.\frac{2\left(2+x\right)-4}{4-x^2}\)

=\(\frac{2x}{4x^2}=\frac{1}{2x}\)=VP

c VT=.\(\left[\left(\frac{3}{x-y}+\frac{3x}{x^2-y^2}\right).\frac{\left(x+y\right)^2}{2x+y}\right].\frac{x-y}{3}\)

\(=\left[\frac{3\left(x+y\right)+3x}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}.\frac{\left(x+y\right)^2}{2x+y}\right].\frac{x-y}{3}\)

\(=\frac{3\left(2x+y\right)\left(x+y\right)^2}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)\left(2x+y\right)}.\frac{x-y}{3}\)

\(=x+y=\)VP

Vậy các đẳng thức được chứng minh

=

Bình luận (0)
nguyen quang huy
30 tháng 6 2017 lúc 17:07

C là xy mà ko phải x+y

Bình luận (0)