1 khối nước đá gắn ở đáy bình hình trụ . đổ nước vào sao cho tổng chiều cao là h . khi cân bằng nhiệt ta thấy tổng mức nước h1>h . hỏi dá thành nước hay nước thành đá
Một thỏi nước đá có khối lượng 200g ở -100c
a/tính nhiệt lượng cần để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 1000c
b/nếu bỏ thỏi nước đá trên vào 1 xô nước bằng nhôm ở 20oc sau khi cân bằng nhiệt ta thấy trong xô còn lại 1 cục nước đá có khối lượng 50g. tính lượng nước đã có trong xô lúc đầu. biết xô có khối lượng 100g, nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là 1800j/kg, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4x105j/kg nhiệt dung riêng của nhôm là 880j/kg nhiệt hóa hơi của nước là 2,3x106j/kg
a/ Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C
Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)
Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C
Q2 = m1.λ = 68000 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C
Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)
Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C
Một bình hình trụ A đựng nước đá đến độ cao h1=10cm, bình hình trụ B có cùng tiết diện chứa nước đến độ cao h2=15cm ở nhiệt độ 20°C . Người ta rót nhanh hết nước ở bình B sang bình A. Khi có cân bằng nhiệt ,mực nước ở bình A giảm đi 0,4 cm so với lúc vừa rót xong.
1)Mực nước trong bình A giảm xuống chứng tỏ điều gì
2)Xác định nhiệt độ trong bình khi có cân bằng nhiệt
3)tìm nhiệt độ ban đầu của nước đá trong bình A
Cho khối lượng riêng của nước đá, nước lần lượt là 900kg/m3, 1000kg/m3;nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là 2000j/kg.K , 4200j/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105j/kg.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt và môi trường
2,theo câu 1. ta thấy sau khi đá ở bình A tan ra
lúc này mực nước bình A giảm 0,4cm=0,004m
áp dụng ct: \(m=D.V=>m=D.Sh\)(do tiết diện 2 bình như nhau)
\(=>m\left(đa\right)=900.h.S\left(kg\right)\)(đây là kl đá chưa tan)
\(=>m\left(đa\right)=1000.S\left(h-0,004\right)\)(kg)(đây là kl đá khi tan hòa với nước)
\(=>900h.S=1000S\left(h-0,004\right)=>h=0,04m\)
\(=>\)chiều cao đá tan 0,036m<h1
do đó vẫn còn lượng đá ở \(0^oC\)
\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=900..h.3,4,10^5=12240000\left(J\right)\)
\(=>Qthu\)(đá )\(=900.0,1.t.2000\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=1000.0,15..4200.-20=-12600000\left(J\right)\)
=>pt cân bằng nhieesyt=>t=..
(ko biết có sai sót gì không nhưng mong bạn tính toán lại cẩn thận xíu)
1, theo bài ra bình hình trụ A đựng nước đá đến độ cao h1=10cm, bình hình trụ B có cùng tiết diện chứa nước đến độ cao h2=15cm ở nhiệt độ 20°C . Người ta rót nhanh hết nước ở bình B sang bình A. Khi có cân bằng nhiệt ,mực nước ở bình A giảm đi 0,4 cm so với lúc vừa rót xong.
=>đá từ bình A đã bắt đầu tan dần
có hai bình cách nhiệt giống nhau.bình 1 đựng nước đá ở nhiệt độ t1=-30 oC,bình 2 chứa nước ở nhiệt độ t0 có cùng chiều cao với cột nước đa là 20cm và bằng một nửa chiều cao của mỗi bình.Người ta đổ hết nươc từ bình 2 sang bình 1 thì thấy khi có cân bằng nhiệt mực ước hạ xuống 0.5cm.tính t0.biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2J/gK,của nước đá là 2,1J/g.K,Nhiệt nóng chảy của nước là 3.4X10^5
Một bình hình trụ, ban đầu chứa m n = 3 k g nước ở 24 0 C . Người ta thả vào bình một cục nước đá có khối lượng m đ = 1 , 4 k g đang ở 0 0 C . Biết chỉ có nước đá và nước trao đổi nhiệt với nhau; nhiệt dung riêng của nước là C n = 4200 J / k g . K ; nhiệt dung riêng của nước đá là C đ = 1800 J / k g . K nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 36 . 10 5 J / k g . Khi có cân bằng nhiệt, hãy tìm nhiệt độ của nước trong bình?
A. 10 0 C
B. 6 0 C
C. 1 0 C
D. 0 0 C
Đáp án: D
- Nhiệt lượng do nước đá thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0°C là:
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0°C là:
- Ta thấy Q t h u > Q t ỏ a chứng tỏ chỉ 1 phần nước đá bị tan ra.
- Như vậy khi cân bằng nhiệt, hỗn hợp gồm cả nước và nước đá.
- Hay khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là t = 0 0 C
Hai bình nhiệt lượng kế hình trụ giống nhau cách nhiệt có cùng độ cao là 25 cm. Bình A chứa nước ở nhiệt độ t0 = 50 độ C, bình B chứa nước đá tạo thành do làm lạnh nước đã đổ vào bình từ trước. Cột nước và nước đá chứa trong mỗi bình đều có độ cao là h = 10 cm. Đổ tất cả nước ở bình A vào bình B. Khi cân bằng nhiệt thì mực nước trong bình B giảm đi ∆h = 0,6 cm so với khi vừa mới đổ nước từ bình A vào. Cho khối lượng riêng của nước là D0 = 1 g/cm3, của nước đá là D = 0,9 g/cm3, nhiệt dung riêng của nước đá là C1 = 2,1 J/g.độ, nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4,2 J/g.độ, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 335 J/g. Tìm nhiệt độ nước đá ban đầu ở hình B
người ta có thể làm lạnh 1 chai nước bằng cách bọc khăn ẩm xung quanh thành chai hoặc vại đất có đổ nước. vì sao
câu 2 tại sao khi cho nước đá vào nước ở nhiệt độ bình thường, nước đá ại nổi trên nước thường
Bình nhiệt lượng kế khối lượng 100g ở 20 độ C.Bỏ vào bình lượng nước đá ở -15 độ C sau đó đổ thêm 200g nước ở 5 độ C . Khi cân bằng nhiệt lượng chất chứa trong bình là 550ml . Khối lượng riêng của nước là 2,1J/g.k ; nước đá là 0,9 J/g.k ; nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.k ; nước đá là 2,1J/g.k ; nhôm là 0,88J/g.k . Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0 độ C là 340000J/kg.k . Bỏ qua sự dãn nở và mất nhiệt ra môi trường ngoài . Xác định nhiệt độ trong bình khi cân bằng nhiệt và khối lượng nước đá đã bỏ vào bình cân bằng.
Bài 6: Một thỏi nước đá có khối lượng 200g ở -100C.
a/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 1000C.
b/ Nếu bỏ thỏi nước đá trên vào một xô nước bằng nhôm ở 200C. Sau khi cân bằng nhiệt ta thấy trong xô còn lại một cục nước đá có khối lượng 50g. tính lượng nước đã có trong xô lúc đầu. Biết xô có khối lượng 100g
Bạn tham khảo nhé!
a. Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C
Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)
Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C
Q2 = m1.λ = 68000 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C
Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)
Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C
Q4 = m1.L = 460000 (J)
Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình là:
Qtổng = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3600 + 68000 + 84000 + 460000 = 615600 (J)
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC là 615600 J.
b) Gọi m là lượng nước đá đã tan: m = 200 - 50 = 150 g = 0,15 kg
Do nước đá tan không hết nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC.
Nhiệt lượng mà m (kg) nước đá thu vào để nóng chảy là:
Q' = m.λ = 51000 (J)
Nhiệt lượng do m' kg nước và xô nhôm tỏa ra để giảm xuống từ 20oC đến 0oC là:
Q" = (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q" = Q' + Q1
⇔ (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0) = 51000 + 3600
⇔ m'.4200 + 88 = 2730
⇔ m'.4200 = 2642
⇒m' = (kg).
Vậy lượng nước đã có sẵn trong xô lúc ban đầu là 1321/2100kg.
Nước tăng thể tích lên 10% khi bị đóng băng. Một phần nước trong 1 chiếc cốc hình trụ được làm lạnh thành 1 viên nước đá. Viên nước đá đó được thả nhẹ vào cốc nước ban đầu. Ngay thời điểm cân bằng đầu tiên người ta thấy có 80% thể tích viên nước đá chìm dưới mặt nước và chiều cao mực nước trong cốc đá giảm đi 3% so với ban đầu. Hỏi có bao nhiêu phần trăm thể tích nước ban đầu?
Lương Xuân Trường học giỏi lắm không cần hỏi đâu