Khi đo độ dài người ta dùng dụng cụ gì?
A. cân
B. thước đo độ dài
C. Bình chia độ
D. nhiệt kế
Để đo khối lượng người ta dùng dụng cụ gì?
A. Thước B. Bình chia độ C. Cân D. Nhiệt kế
Câu 16: Ở phòng khám, bác sĩ dùng dụng cụ nào để đo khối lượng bệnh nhân?
A. Cân y tế
B. Cân Rôbecvan
C. Cân tạ
D. Cân tiểu li
Câu 17: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo khối lượng?
A. Cân
B. Thước cuộn
C. Bình chia độ
D. Nhiệt kế
Câu 18: Đơn vị đo khối lượng thường dùng là?
A. kg
B. km
C. lít
D. mg
Câu 19: Đổi đơn vị: 8m = .......................mm
A. 8000
B. 800
C. 80
D. 8
Câu 20: Chọn dụng cụ thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường
A. thước cuộn
B. cân đồng hồ
C. thước kẻ
D. thước kẹp
Câu 16: Ở phòng khám, bác sĩ dùng dụng cụ nào để đo khối lượng bệnh nhân?
A. Cân y tế
B. Cân Rôbecvan
C. Cân tạ
D. Cân tiểu li
Câu 17: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo khối lượng?
A. Cân
B. Thước cuộn
C. Bình chia độ
D. Nhiệt kế
Câu 18: Đơn vị đo khối lượng thường dùng là?
A. kg
B. km
C. lít
D. mg
Câu 19: Đổi đơn vị: 8m = .......................mm
A. 8000
B. 800
C. 80
D. 8
Câu 20: Chọn dụng cụ thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường
A. thước cuộn
B. cân đồng hồ
C. thước kẻ
D. thước kẹp
Câu 16: Ở phòng khám, bác sĩ dùng dụng cụ nào để đo khối lượng bệnh nhân?
A. Cân y tế
B. Cân Rôbecvan
C. Cân tạ
D. Cân tiểu li
Câu 17: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo khối lượng?
A. Cân
B. Thước cuộn
C. Bình chia độ
D. Nhiệt kế
Câu 18: Đơn vị đo khối lượng thường dùng là?
A. kg
B. km
C. lít
D. mg
Câu 19: Đổi đơn vị: 8m = .......................mm
A. 8000
B. 800
C. 80
D. 8
Câu 20: Chọn dụng cụ thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường
A. thước cuộn
B. cân đồng hồ
C. thước kẻ
D. thước kẹp
Câu 16: Ở phòng khám, bác sĩ dùng dụng cụ nào để đo khối lượng bệnh nhân?
A. Cân y tế
Câu 17: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo khối lượng?
A. Cân
Câu 18: Đơn vị đo khối lượng thường dùng là?
A. kg
Câu 19: Đổi đơn vị: 8m = .......................mm
A. 8000
Câu 20: Chọn dụng cụ thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường
A. thước cuộn
Trò chơi ô chữ
Hàng ngang 1. Khi đo thể tích vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ, người ta phải dùng tới bình này.
2. Tên một dụng cụ được vẽ trong hình 2.1 SGK Vật lí 6.
3. Bình chia độ phải đặt theo phương này.
4. Tên dụng cụ mà học sinh dùng để vẽ đường thẳng.
5. Một tên gọi khác của thước dây.
6. Bình chia độ dùng để đo thể tích của chất này.
7. Việc làm cuối cùng khi đo độ dài hoặc thể tích.
8. Vật dùng để chứa chất lỏng tràn ra từ bình tràn.
9. Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
10. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo. Hàng dọc được tô đậm Từ nằm trong các ô in đậm theo hàng dọc chỉ tên của dụng cụ nào?
Khi đo nhiệt độ của cơ thể thì người ta dùng dụng cụ gì ? Vì sao phải vẩy dụng cụ trước khi đo
để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì?dụng cụ này hoạt động theo nguyên tắc nào?nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? tại sao phải làm như vậy?
Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế
Nhiệt kế hoạt động theo phương thức chất rắn và lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Nhiệt kế y tế có đặc điểm chỗ gần bầu nhiệt kế, ống thắt nhỏ lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu của nhiệt kế được, vì vậy nên ta có thể biết được chính xác nhiệt độ cơ thể.
- Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhiệt kế y tế có một nút thắt nhỏ ở gần bầu thủy ngân. Người ta làm vậy vì :
+ Khi đưa nhiệt kế vào cơ thể, thủy ngân dễ dàng nở ra và dâng lên
+ Khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thủy ngân trong ống không tụt xuống được, giúp bác sĩ đọc kết quả chính xác hơn.
Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì ? dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Tại sao phải làm như vậy
- Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
- Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.
-Nhiệt kế y tế có đặc điểm chỗ gần bầu, ống quản thắt lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu được, nhờ đó ta có thể đọc được chính xác nhiệt độ cơ thể.
Em hãy phân biệt đâu là nhóm dụng cụ đo và kiểm tra
Cân, thước, bình chia độ, mỏ lết Thước, cờ lê, nhiệt kế, cân
Thước lá, thước cặp, thước đo góc Ke vuông, thước, cân, kìm
Có 2 loại dụng cụ đo và kiểm tra là:
* Dụng cụ đo chiều dài:
+ Thước lá: Dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm
+ Thước cuộn: Dùng để đo kích thước lớn
+ Thước cặp: Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ ... với những kích thước không lớn lắm
* Dụng cụ đo góc:
+ Êke: Dùng để đo các góc vuông
+ Ke vuông: Dùng để đo các góc vuông
+ Thước đo góc vạn năng: Để xác định trị số thực của một góc bất kì.
Cấu tạo thước cặp: Cán, Mỏ, Khung động, Vít hãm, Thang chia độ chính, Thước đo chiều sâu, Thang chia độ của du xích
Tại sao trong một số dụng cụ đo như thước, bình chia độ người ta lại ghi giá trị nhiệt độ (ví dụ trên 1 bình chia độ có ghi là 20 C) THANKS!!!!!!!!
Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20°C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đo chất lỏng ở nhiệt độ khác 20°C thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác.
Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.
để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì
Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất. Để đo nhiệt độ khí quyển người ta dùng nhiệt kế rượu