Dung dịch HNO3 có pH =2.Tính số mol, nồng độ mol H+ và OH- và pH của dung dịch axit.
Tính số mol, nồng độ mol ion H+ và OH- và pH của dung dịch axit b) HNO3 0,04M c) dung dịch HCl 0.001M d) dung dịch H2SO4 0,003M e) dung dịch HNO3 có pH=2 f) dung dịch H2SO4 có pH=4 g) 200ml dung dịch H2SO4 0,01M + 100ml dung dịch HCl 0,05M Giúp em với ạ
Một dung dịch có pH = 9,0. Tính nồng độ mol của H+ và OH- trong dung dịch? Hãy cho biết màu của phenolphtalein trong dung dịch này?
pH = 9,0 ≥ [H+] = 10-9
Cho phenolphtalein trong dung dịch này sẽ thấy phenolphtalein chuyển thành màu hồng (khi pH ≥ 8,3 phenolphtalein đổi màu)
Dung dịch A chứa HNO3 có pH = a. Dung dịch B chứa NaOH có pH = 7 + a. Tỉ lệ nồng độ mol/l của NaOH và HNO3 là
A. 107–a.
B. 107–2a.
C. 102a–7.
D. 10a–7.
32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong 500ml dung dịch HNO3. Sau phản ứng trung hòa axit dư bằng 50g dung dịch Ca(OH)2 7,4% rồi cô can dung dịch thu được 88,8g muối khô. Tính % mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu và nồng độ mol của dung dịch axit HNO3
giúp mik với, mik đang cần lắm
gọi mol CuO là x; Fe2O3 là y
klượng hh= 80x+160y=32g(1)
mCa(OH)2 = 50.7,4:100=3,7->n Ca(OH)2=3,7:74=0,05 mol
hòa tan -hno3 ta được
cuo+ 2hno3 ----> cu(no3)2+ h2o
x => 2x => x
fe2o3+6hno3 -----> 2 fe(no3)3 + h2o
y => 6y => 2y
chung hòa axit
2hno3+ ca(oh)2 ----> ca(no3)2 + 2H2O
0,05 -----> 0,05
m ca(no3)2 = 0,05.164= 8,2g
mà bài cho 88,8 g muối khô
----> m 2 muối còn lại= 88,8- 8,2= 80,6g
hay 188x+ 242.2y= 80,6
từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được:
x= 0,3
y=0,05
=> mol hno3 trong hh đầu là 2.x=2.0,3=0,6 mol=> mhno3( hh đầu)= 0,6.63=37,8g
-----------------------------sau---6.x=6. 0,05=0,3 mol=>---------------sau= 0,3.63=18,9
% axit trong hh đầu :37,8:56,7.100=66,7%
nồng độ mol= 0,9: 0,5=1,8M.
một dung dịch có pH=9,0 . Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH- trong dung dịch . hãy cho biết màu của phenolphtalein trong dung dịch này .
[OH-] = 10^-14 : [H+] = 10^-12
pH = -log[H+] = 2 <7 => mt axit
pH = 9 => [H+] = 10^-9 => [OH-] = 10^-5 => mt bazo, phenolphtalein chuyển hồng
Trộn 100ml dung dịch có pH =1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu được 200ml dung dịch có pH=12 giá trị của a là
Dung dịch axit ban đầu có [H+] = 0,1 M
⇒ nH+= 0,1.0,1 = 0,01 mol
Dung dịch sau phản ứng có pH = 12
⇒ dư bazơ và có pOH =14 – 12 = 2
⇒ [OH-] = 0,01M
⇒ nOH− dư = 0,002 mol
Phản ứng trung hòa:
nH+phản ứng = nOH−phản ứng = 0,01 mol
⇒ nNaOH ban đầu = nOH−phản ứng + nOH− dư
= 0,01 + 0,002 = 0,012 mol
⇒ a = 0,12M
Tính nồng độ H+,OH- và pH của dung dịch HNO3 0,0010M
\(C_{M_{HNO_3}}=0,001M\)
\(\Rightarrow pH=-log\left(H^+\right)=-log\left(0,001\right)=3\)
\(C_{M_{H^+}}=0,001M\)
\(C_{M_{OH^-}}=0,001M\)
Trộn hai thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 và dung dịch NaOH có cùng nồng độ mol/l. Giá trị pH của dung dịch sau phản ứng là
A. pH = 2.
B. pH = 7.
C. pH > 7.
D. pH < 7.
Chọn B
Do hai dung dịch HNO 3 và NaOH có cùng thể tích và cùng nồng độ nên chúng có cùng số mol (x mol).
Vậy dung dịch sau phản ứng có pH = 7.
Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,03
B. 0,30
C. 0,15
D. 0,12