Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn THL
Xem chi tiết
huyenmy2003
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
12 tháng 2 2016 lúc 15:54
Câu b:Xét tam giác BME và tam giác AMD: góc B = góc A MB=MA góc BME = góc AMD suy ra: tam giác BME = tam giác AMD suy ra: MD=ME Câu a:Xét tam giác OBM và tam giác OAM ta có OA chung Góc BOM = góc AOM góc B= góc A suy ra: tam giác OBM = tam giác OAM suy ra: MA=MB và suy ra: OA=OB ; tam giác OAB là tam giác cân tại O vì OA=OB
Đợi anh khô nước mắt
12 tháng 2 2016 lúc 15:52

Vẽ cái hình ra mún tính j thì tính

huyenmy2003
12 tháng 2 2016 lúc 15:59

vẽ hộ mk cái hình vs mk vẽ mãi ko đc

Bo
Xem chi tiết
Trần Thị Yến
1 tháng 3 2020 lúc 21:40
Bn viết rĩ hơn đc k
Khách vãng lai đã xóa
Lê Việt	Hoàng
12 tháng 6 2020 lúc 20:45

ngu\(\hept{\begin{cases}3\\3\end{cases}\hept{\begin{cases}5\\5\\5\end{cases}}5555555b5b5b55b}\)

Khách vãng lai đã xóa
dung Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 0:03

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

góc AOM=góc BOM

=>ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB và OA=OB

b: M đối xứng D qua Ox

=>OM=OD

M đối xứng E qua Oy

=>OE=OM

=>OD=OE

Lê Quốc Tỉnh
Xem chi tiết
Nhi Vũ
9 tháng 5 2022 lúc 21:58

undefined

a) Xét tam giác vuông AMO và tam giác vuông BMO :

góc MOA = góc MOB (gt)

OM là cạnh chung

=>tam giác vuông AMO = tam giác vuông BMO (cạnh huyền + góc nhọn)

=> OA=OB ( 2 cạnh tương ứng)

b) theo a) ta có : tam giác AMO = tam giác BMO

=>góc AMO = góc BMO

=> MO là tia phân giác của góc AMB

c) gọi C là giao điểm của OM và AB

Xét tam giác OAC và tam giác OBC có:

góc AOC = góc BOC (gt)

OC là cạnh chung

OA = OB (theo a)

=>tam giác OAC = tam giác OBC

=> góc ACO = góc BCO

mà hai góc này kề bù

=> góc ACO = góc BCO = 90 độ

=> OM vuông góc với AB

Khanh Pham
9 tháng 5 2022 lúc 21:54

òi sao nữa đề bị thiếu ắ

pourquoi:)
9 tháng 5 2022 lúc 21:54

đề thíu:v

Lê Quốc Tỉnh
Xem chi tiết
thanhzminh
9 tháng 5 2022 lúc 21:54

Bài này thiếu câu hỏi bạn.

hoàng minh tấn
9 tháng 5 2022 lúc 21:58

cần giúp gì cho bn

Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
23 tháng 6 2020 lúc 20:19

tự kẻ hình nha

a) vì M thuộc tia phân giác của xOy=> M cách đều Ox,Oy=> MA=MB

xét tam giác OBM và tam giác OAM có

OBM=OAM(=90 độ)

OM chung

BOM=AOM( gt)

=> tam giác OBM= tam giác OAM(ch-gnh)

=> OA=OB( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác ABO cân O

b) vì M thuộc tia phân giác của góc xOy=>ME=MD

c) vì BD,AE,OM cùng giao nhau tại M

mà BD,AE là đường cao => OM là đường cao ( 3 đường cao cùng đi qua một điểm)

=> OM vuông góc với DE

Khách vãng lai đã xóa
Phuong Anh Nguyen
Xem chi tiết
Phuong Anh Nguyen
22 tháng 2 2022 lúc 18:35

giúp mik vs

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 18:37

a: Xét ΔOMA vuông tại A và ΔOMB vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

Suy ra: MA=MB và OA=OB

hay ΔOBA cân tại O

b: Xét ΔOAE vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOE}\) chung

Do đó: ΔOAE=ΔOBD

Suy ra: OD=OE

Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

AD=BE

\(\widehat{MDA}=\widehat{MEB}\)

Do đó: ΔMAD=ΔMBE

Suy ra: MD=ME

c: Ta có: ΔODE cân tại O

mà OM là phân giác

nên OM vuông góc với DE

Ky Giai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2022 lúc 9:05

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có 

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

Suy ra: OA=OB và CA=CB

=>ΔOAB cân tại O

b: Ta có: OA=OB

CA=CB

DO đó: OC là đường trung trực của AB

hay OC\(\perp\)AB

c: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có

CA=CB

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)

Do đó: ΔCAD=ΔCBE

SUy ra: CD=CE

ngọc baby
Xem chi tiết
ngọc baby
19 tháng 3 2022 lúc 15:55

j

 

ngọc baby
19 tháng 3 2022 lúc 15:55

j

ngọc baby
19 tháng 3 2022 lúc 15:55

j