Tại sao than ko có tính tan trong nước và muối ăn lại ko có tính cháy???
Hãy so sánh các tính chất: màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn, đường và than
Màu, vị | Tính tan trong nước | Tính cháy được | |
Muối ăn | Trắng, mặn | Tan | Không cháy được |
Đường | Trắng,ngọt | Tan | Cháy được |
Than | Đen, không vị | Không tan | Cháy được |
hãy so sánh các tính chất : màu , vị , tính tan trong nước , tính cháy được của các chất muối ăn , đường và than
chất | màu, vị, tính tan | cháy |
muối | trắng,mặn,tan trong nc | ko cháy |
đường | trắng,ngọt ,tan trong nc | cháy đc |
than | đen,ko vị ,ko tan trong nc | cháy đc |
Hãy so sánh các tính chất của: màu, mùi, vị, tính tan trong nước, tính cháy của các chất, muối ăn, đường và than.
Lập bảng so sánh:
Chất | Màu | Vị | Tính tan trong nước | Tính cháy |
Muối ăn | Trắng | Mặn | Tan | Không |
Đường | Trắng | Ngọt | Tan | Cháy |
Than | Đen | Không | Không | Cháy |
Phát biểu nào sai trong các phát biểu dưới đây? *
A. Muối hoà tan trong nước là tính chất vật lý của muối
B. Đường cháy thành than là tính chất vật lý của đường
C. Đường cháy thành than là tính chất hoá học của đường
D. Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước
Hãy so sánh các tính chất: Màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn, đường, than.
Muối ăn | Đường | Than | |
Màu | Trắng | Nhiều màu | Đen |
Vị | Mặn | Ngọt | Không |
Tính tan | Tan | Tan | Không |
Tính cháy | Không | Cháy | Cháy |
Chuẩn bị | Tiến hành | Kết quả | Phương pháp tách chất | Dựa vào tính chất |
Video thực hành thí nghiệm tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối. | Cho hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước rồi khuấy đều.Lọc hỗn hợp qua phễu có giấy lọc.Cát ko tan sẽ đc giữ lại trên giấy lọc,thu đc nước muối xuống bình tam giác.Đun nóng hỗn hợp muối ăn và nước trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi nước bay hơi hết thu đc muối ăn | Lọc |
Kết quả1:ta thu đc hỗn hợp nước muối sau khi tách cát ra khỏi cốc nước
Kết quả 2:ta tthu đc muối ăn sau khi đun nóng nước muối
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
Hãy so sánh tính chất : màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy của các chất muối ăn, đường và than.
Lập bảng so sánh :
|
Màu |
Vị |
Tính tan trong nước |
Tính cháy |
Muối ăn |
Trắng |
Mặn |
Tan |
Không |
Đường |
Nhiều màu |
Ngọt |
Tan |
Cháy |
Than |
Đen |
Không |
Không |
Cháy |
|
Màu |
Vị |
Tính tan trong nước |
Tính cháy |
Muối ăn |
Trắng |
Mặn |
Tan |
Không |
Đường |
Nhiều màu |
Ngọt |
Tan |
Cháy |
Than |
Đen |
Không |
Không |
Cháy |
Muối ăn | Đường | Than | |
Màu | Trắng | Có nhiều màu | Đen |
Vị | Mặn | Ngọt | Không có vị |
Tính tan trong nước | Hòa tan được | Hòa tan được | Không hòa tan được |
Tính cháy được | Không cháy được | Cháy được | Cháy được |
Chúc bạn học tốt!
Đốt cháy 3.6kg than có tp chính là cacbonm 0,5% lưu huỳnh và 2% tạp chất ko cháy dc.
a. Tính thể tích ko khí cần đốt cháy hoàn toàn lượng than trên. Biết trong ko khí, oxi chiếm 20% thể tích.
b. Tính thể tích sp khí thu dc sau PỨ (đktc)
a, Trong \(3,6kg\) than có:
\(3,6.97,5\%=3,51kg=3510g\) \(C\)
\(\Rightarrow n_C=292,5mol\)
\(3,6.0,5\%=0,018kg=18g\) \(S\)
\(\Rightarrow n_S=0,5625mol\)
Còn lại là tạp chất không cháy
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=n_{CO_2}=292,5mol\)
\(PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=n_{SO_2}=0,5625mol\)
\(V_{O_2}=\left(292,5+0,5625\right).22,4=6564,6l\)
=> V kk= 6564,6:20%= 32 823l
b, \(V_{CO_2}=292,5.22,4=6552l\)
\(V_{SO_2}=0,5625.22,4=12,6l\)