X³+x³/(x+1)³+3x²/(x-1)-2=0
Giải phương trình
a) \(x^2-2x+1=0\)
b)\(1+3x+3x^2+x=0\)
c)\(x+x^4=0\)
d)\(x^3-3x^2+3x-1+x\left(x^2-x\right)=0\)
e)\(x^2+x-12=0\)
g)\(6x^2-11x-10=0\)
a) Ta có: \(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)hay x=1
Vậy: S={1}
c) Ta có: \(x+x^4=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^3+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)
mà \(x^2-x+1>0\forall x\)
nên x(x+1)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={0;-1}
1. Xét xem x0 có là nghiệm của phương trình hay không ?
a) x2 -3x +7 = 1+2x ; x0=2
b) x2-3x-10=0 ; x0= -2
c) x2-3x +4=2(x-1) ; x0=2
d)(x+1)(x-2)(x-5)=0 ; x0= -1
e)2x2 +3x +1= 0 ; x0= -1
f) 4x2 -3x=2x -1 ; x0=5
a. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:
\(2^2-3.2+7-1-2.2=8\ne0\)
\(\Rightarrow x_0=2\) không phải là nghiệm của pt
b. Thay \(x_0=-2\) vào phương trình, ta được:
\(\left(-2\right)^2-3.\left(-2\right)-10=0\)
\(\Rightarrow x_0=-2\) là nghiệm của pt
c. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:
\(2^2-3.2+4-2.2+2=0\)
\(\Rightarrow x_0=2\) là nghiệm của pt
d. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:
\(\left(-1+1\right)\left(-1-2\right)\left(-1-5\right)=0\)
\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt
e. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:
\(2.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+1=0\)
\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt
f. Thay \(x_0=5\) vào phương trình, ta được:
\(4.5^2-3.5-2.5+1=76\ne0\)
\(\Rightarrow x_0=5\) không là nghiệm của pt
1) (4-3x) (10x-5)=0
2) (7-2x) (4+8x) = 0
3) (9-7x) (11-3x) = 0
4) (7-14x) (x-2) = 0
5) (2x+1) (x-3) = 0
6) (8-3x) (-3x+5) = 0
7) (16-8x) (2-6x) = 0
8) (x+4) (6x-12) = 0
9) (11-33x) (x+11) = 0
10) (x-1/4) (x+5/6) = 0
11) (7/8-2x) (3x+1/3) = 0
12) 3x - 2x^2 = 0
13) 5x + 10x^2 = 0
14) 4x + 3x^2 = 0
15) -8x^2 + x =0
16) 10x^2 - 15x = 0
17) x^2 -4 =0
18) 9 - x^2 = 0
19) x^2 -1 = 0
20) (x-3) (2x-1) = (2x-1) ( 2x+3)
21) (5+4x) (-x+2) = (5+4x) (7+5x)
22) (4+x) (x-5) = (3x-8) (x-5) = 0
23) (3x-8) (7-21x) - (9+2x) (7-21x)
24) (10+ 7x) (x+1) = (9x-2)(x-1)
25) (9x-4) (x-1/2) - (x-1/2) (6+x) = 0
26) 9x^2 - 1 = (3x-1) (x+4)
27) (x+7) (3x+1) = 49-x^2
28) (2x+1)^2 = (x-1)^2
29)x^3- 5x^2+6x = 0
30) 3x^2 + 5x + 2 = 0
Giảii giúpp mìnhh đyy mọii ngườii .
\(\left(4-3x\right)\left(10x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4-3x=0\\10x-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\\10x=5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
\(\left(7-2x\right)\left(4+8x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-2x=0\\4+8x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\8x=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)
rồi thực hiện đến hết ...
Brainchild bé ngây thơ qus e , ko thực hiện đến hết như thế đc đâu :>
\(\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(2x+3\right)\)
\(2x^2-7x+3=4x^2+4x-3\)
\(2x^2-7x+3-4x^2-4x+3=0\)
\(-2x^2-11x+6=0\)
\(2x^2+11x-6=0\)
\(2x^2+12x-x-6=0\)
\(2x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)
\(\left(x+6\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(x+6=0\Leftrightarrow x=-6\)
\(2x-1=0\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(3x-2x^2=0\)
\(x\left(2x-3\right)=0\)
\(x=0\)
\(2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Tự lm tiếp nha
a)(3x+1)^2-x^2+8x-16=0
b)(x+1)(x-1)^2-(x+1)(x-2)^2=0
c)(x+1)(x-3)^2=(3x+1)(2x-5)^2
đ)(x+5)(3x+2)^2=x^2(x+5)
e)x^3-8x^2+21x-18=0
f)x^4+x^2+6x-8=0
\(\left(3x+1\right)^2-x^2+8x-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)^2-\left(x-4\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1+x-4\right)\left(3x+1-x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-3\right)\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\2x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)
\(\left(3x+1\right)^2-x^2+8x-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)^2-\left(x^2-8x+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)^2-\left(x-4\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1+x-4\right)\left(3x+1-x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-3\right)\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\2x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)
Trl
-Bạn việt hoàng làm đúng r nhé !~
Học tốt
nhé bạn ~
1. Chứng tỏ 2 phương trình sau tương đương :
a. ( x2 - 1 )( x + 2 ) = 0 và x2 - 1 = 0
b. x3 - 3x2 - 1 = 0 và ( x - 1 )3 - 3x = 0
c. x + 2 = 0 và ( x + 2 )( x2 + 1 ) = 0
d. x3 + 3x + 1 = 0 và ( x + 1 )3 - 3x2 = 0
e. x2 - 3x + 9 = 0 và ( x - 3 )2 + 3x = 0
tìm x
a) x2 - 5x = 0
b) 3x ( x - 2 ) + 2( 2 - x ) = 0
c) 5x ( 3x - 1 ) + x( 3x - 1 ) - 2( 3x - 1) = 0
a)
\(\Rightarrow x\left(x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-5=0\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=5\end{array}\right.\)
b)
\(\Rightarrow3x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(3x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\3x-2=0\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)
c)
\(\Rightarrow\left(3x-1\right)\left(5x+x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(3x-2\right)^2.2=0\)
\(\Rightarrow3x-2=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)
1)4x-20=0 ; 2) 5x+15=0 ; 3) 3x-5=7x+2 ; 4) 4x-(x-1)=2(1+x) ; 5) x2 -2x=0 ; 6) 2(3x-5)-3(x-2)=3(x+4) ; 7) (x+3)(2x-7)=0
8) 5x(x-3)+2x-6=0 ; 9) (3x-1)(2x-1)-(3x-1)(x+2)=0
10)|2x-1|+1=8 ; 11) |x-2|=3x+1 ; 12) |2x|=21-x
Giải các phương trình nha mọi người ^_^
giải pt
a, 2x^3++3x^2-8x-12=0
b, x^3-4x^2-x+4=0
c,x^3-x^2-x-2=0
d,x^4-3x^3+3x^2-x=0
e,(x+1)(x^2-2x+3)=x^3+1
g,x^3+3x^2+3x+1=4x+4
a) \(2x^3+3x^2-8x-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^3-8x\right)+\left(3x^2-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x^2-4\right)+3\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-2=0\)
hoặc \(x+2=0\)
hoặc \(2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)
hoặc \(x=-2\)
hoặc \(x=-\frac{3}{2}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2;-2;-\frac{3}{2}\right\}\)
b) \(x^3-4x^2-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-4=0\)
hoặc \(x-1=0\)
hoặc \(x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)
hoặc \(x=1\)
hoặc \(x=-1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{4;1;-1\right\}\)
c) \(x^3-x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x^2+x+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2\right\}\)
d) \(x^4-3x^3+3x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^3=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;1\right\}\)
e) \(\left(x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)=x^3+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2-2x+3=x^2-x+1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;2\right\}\)
g) \(x^3+3x^2+3x+1=4x+4\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=4\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x+1\right)^2=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x+1=\pm2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}\) hoặc \(x=1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;1;-3\right\}\)
b) \(x^3-4x^2-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\pm1\end{cases}}\)
c) \(x^3-x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\) ( Do \(x^2+x+1>0\) )
a) \(2x^3+3x^2-8x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+3\right)-4\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\pm2\end{cases}}\)
Xét xem xo có là nghiệm của phương trình hay không ?
a) x^2-3x+7=1+2x :xo=2
b) x^2-3x-10=0 ;xo=-2
c) x^2-3x+4=2(x-1) ;xo=2
d) (x+1)(x-2)(x-5)=0 ;xo=-1
e) 2x^2+3x+1=0 ;xo=-1
f) 4x^2-3x=2x-1 ;xo=5
Giúp e với ạ, với lại x^2 nghĩa là x mũ 2 ạ
- Thay lần lượt xo vào từng phương trình trên ta được kết quả sau :
+, Phương trình nhận xo là nghiệm : a, b, c, d, e .
Bài 1: Tìm x biết a) x^3 - 4x^2 - x + 4= 0 b) x^3 - 3x^2 + 3x + 1=0 c) x^3 + 3x^2 - 4x - 12=0 d) (x-2)^2 - 4x +8 =0
a: \(x^3-4x^2-x+4=0\)
=>\(\left(x^3-4x^2\right)-\left(x-4\right)=0\)
=>\(x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)
=>\(\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{2;1;-1\right\}\)
b: Sửa đề: \(x^3+3x^2+3x+1=0\)
=>\(x^3+3\cdot x^2\cdot1+3\cdot x\cdot1^2+1^3=0\)
=>\(\left(x+1\right)^3=0\)
=>x+1=0
=>x=-1
c: \(x^3+3x^2-4x-12=0\)
=>\(\left(x^3+3x^2\right)-\left(4x+12\right)=0\)
=>\(x^2\cdot\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)=0\)
=>\(\left(x+3\right)\left(x^2-4\right)=0\)
=>\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
d: \(\left(x-2\right)^2-4x+8=0\)
=>\(\left(x-2\right)^2-\left(4x-8\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right)^2-4\left(x-2\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x-2-4\right)=0\)
=>(x-2)(x-6)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)