Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh_Ruby
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
23 tháng 12 2016 lúc 12:07

a) n-1 là ước của 5 

 =>(n-1) \(\in\left\{1;5\right\}\)

n-115
n26
kết luậnthỏa mãnthỏa mãn

vậy...

b) 3n+4 chia hết cho n-1 

 =>3n+4=3(n-1)+7

=>3(n-1)+7 chia hết cho n-1

=>3(n-1) chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

mà 7 chia hết cho 1;7

n-117
n28
kết luậnthỏa mãnthỏa mãn

vậy...

ST
23 tháng 12 2016 lúc 12:06

a. Ư(5) = {1;5}

Vì n - 1 là ước của 5 nên ta có:

n - 1 = 1 => n = 2

n - 1 = 5 => n = 6

Vậy n \(\in\){2;6}

3n + 4 \(⋮\) n - 1

=> 3n - 3 + 4 \(⋮\) n - 1

=> 3(n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1

=> 4 \(⋮\) n - 1 

=> n - 1 \(\in\)Ư(4) = {1;2;4}

Ta có bảng

n - 1124
n235

Vậy n \(\in\){2;3;5}

Bùi Thế Hào
23 tháng 12 2016 lúc 12:07

a) 5 chia hết cho (n-1)

=> +/ n-1=1 => n=2

     +/ n-1=5 => n=6

b) Ta có: 3n+4=3n-3+7=3(n-1)+7

=> 3n+4 chia hết cho n-1 khi 7 chia hết cho n-1. Có 2 TH:

+/ n-1=1 => n=2

+/ n-1=7 => n=8

Trúc Giang
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
11 tháng 2 2022 lúc 20:46

3 D

4 A

5 A

6 B

7 A

9 D

10 C

2 C

4 A

2 interesting 

 

_silverlining
11 tháng 2 2022 lúc 20:46

Bài II, câu 3 chọn I 

4 - high

5 - ride

6 - put it on

7 - happy

9 - looking

10 - not to smoke

Bài III 

2 - C 

4 - A 

 

Ran Kudo
Xem chi tiết
Yuzu
26 tháng 6 2019 lúc 19:52

\(12.8\cdot35+1.28\cdot650=12.8\cdot35+12.8\cdot65\\ =12.8\cdot\left(35+65\right)=12.8\cdot100=1280\)

Đặng Trà My
Xem chi tiết
Phan Mỹ Quân
20 tháng 1 2018 lúc 22:40

 đề là như thế này a) 1005a  + 2001b chia hết cho 15

Trần Tùng
20 tháng 1 2018 lúc 19:33

U23 việt nam

Đặng Trà My
20 tháng 1 2018 lúc 19:34

bị ngáo à giúp mình giải bài toán trên kia kìa

Đỗ Hoàng Long
Xem chi tiết
Thiên An
1 tháng 7 2017 lúc 21:36

chắc đề sai đó bn

mà mấy bài này bạn chứng minh bằng quy nạp là ra

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Huy Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
12 tháng 8 2019 lúc 13:41

Giải:

Ta có a chia cho 72 dư 24

\(\Rightarrow a=72m+24\)

\(\Leftrightarrow a=2\left(36m+12\right)\) \(⋮\) 2

hay : \(a=3\left(24m+8\right)⋮3\)

hay: \(a=6\left(12m+4\right)⋮6\)

Vậy: \(a\) chia hết cho 2;3 và 6

Phùng Tuệ Minh
12 tháng 8 2019 lúc 13:46

Bài 2: Ta có: 60.n+45 = 15.4.n+15.3

= \(15\left(4n+3\right)\) \(⋮\) \(15\)

Lại có: 60.n+45 = \(30.2.n+30+15\)

\(=30.\left(2n+1\right)+15\)

Do 30.(2n+1) \(⋮\) 30 mà 15 \(⋮̸\)30

\(̸\)\(\Rightarrow30.\left(2n+1\right)+15\) \(⋮̸\) 30

hay: \(60.n+45\) \(⋮̸\) \(30\)

Vậy: 60.n+45 chia hết cho 15 nhưng ko chia hết cho 30.

duc phuc
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 8 2021 lúc 0:56

a. Đúng, vì $9\vdots 3$ nên $n\vdots 9\Rightarrow n\vdots 3$

b. Sai. Vì cho $n=2\vdots 2$ nhưng $2\not\vdots 4$

c. Đúng, theo định nghĩa tam giác cân

d. Sai. Hình thang cân là 1 phản ví dụ.

Akai Haruma
17 tháng 8 2021 lúc 0:58

e.

Sai. Cho $m=-1; n=-2$ thì $m^2< n^2$

f.

Đúng, vì $a\vdots c, b\vdots c$ nên trong $ab$ có chứa nhân tử $c$

g.

Sai. Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau nhưng không phải hình thang cân.

 

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết