Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THUY An
Xem chi tiết
cô pé tinh nghịch
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Duyên
22 tháng 12 2017 lúc 0:14

and:và;but:nhưng;or:hoặc là;so:vì thế

VD:She is kind so she helps people.

Cách dùng:liên từ đẳng lập nối các phần có vai trò ngữ pháp tương đương hoặc ngang bằng nhau trong câu

althought:mặc dù;because:vì;if:nếu

VD: Ram went swimming although it was raining

Cách dùng:phụ thuộc nối mệnh đề phụ với mệnh đề chính

Nguyễn Lê Thhu Phương
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 19:55

 

 Here are 5 examples with "and": I love studying and reading books. He goes to work and takes care of his family. Beautiful and smart girl. I want to buy a new phone and a laptop. You can choose between going to the movies and reading a book at home. Here are 5 examples with "or": You can choose to buy an iPhone or a Samsung. I can walk or run to exercise. You can choose to watch a movie or read a book in the evening. I can stay at home or go out with friends on weekends. You can choose to learn English or French.
HaNa
23 tháng 8 2023 lúc 19:58

Với "and":

+ I like coffee and tea.

+ She is smart and funny.

+ He plays basketball and soccer.

+ The book is interesting and informative.

+ They went to the beach and had a picnic.

Với "or":

+ Choose between black or white.

+ We can go to the park or the mall.

+ Do you want pizza or pasta?

+ You can wear a dress or jeans to the party.

+ Should we watch a movie or play board games?

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
23 tháng 8 2023 lúc 20:02

He likes playing badminton and playing football

She is lisning to music and her friend is reading book

Yesterday morning, I ate bread and drank milk

She doesn't like fast food and gas drink

I want to adopt a cat and a dog

Do you like playing soccer or playing badminton ?

I want to drink milk or orange juice now

Hurry up or you can go to class late

You can go to our party or stay at home

Would you like to eat noodles or pizza for dinner?

Huyên Nguyễn
Xem chi tiết
Thu Hồng
20 tháng 4 2021 lúc 10:33

1. NEITHER…The chickens NOR…the pigs have been fed (chia theo chủ ngữ thứ hai là "the pigs")

2.  She NOT ONLY carried me in her arms BUT ALSO lutted me to sleep. 

3. You were EITHER mad OR drunk. 

4. You can find it EITHER in the library OR in a second-hand book shop

5. The boy is BOTH intelligent AND hardworking. 

6. He wanted NEITHER his coffee NOR his tea strong. 

7. You can take EITHER these tablets OR seek a doctor’s advice. 

8. The thief stole NOT ONLY my money BUT ALSO tore up my identify card. 

9. He spoke French BOTH fluently AND correctly. 

10. She should get EITHER a scholarship OR she should work her way through medical school. 

 

EITHER - OR: không phải cái này hoặc cái kia

NEITHER - NOR: không phải cả hai

BOTH - AND: cả hai

NOT ONLY - BUT ALSO: không những - mà còn

 

Bài về liên quan đến các liên từ này chỉ cần mình nắm được cấu trúc và hiểu ý nghĩa là dễ như ăn bánh thôi em nhé!

Chúc em học vui vẻ nha!

No Name
Xem chi tiết
ღHồ ღHoàng ღYến ღTrang
25 tháng 6 2019 lúc 20:24

1/ SO SÁNH:

a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

b/ Cấu tạo của biện pháp so sánh:

- A là B:

“Người ta  hoa đất” 

                                                               [tục ngữ]

“Quê hương  chùm khế ngọt”               

                                                               [Quê hương  - Đỗ Trung Quân]

- A như B:

“Nước biếc trông như làn khói phủ

 Song thưa để mặc bóng trăng vào”

                                                                [Thu vịnh – Nguyễn Khuyến]

“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”

                                                        [Tiếng hát con tàu  - Chế Lan Viên]

- Bao nhiêu…. bấy nhiêu….

“Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

                                                    [ca dao]

 Trong đó:

 + A – sự vật, sự việc được so sánh

 + B – sự vật, sự việc dùng để so sánh

 + “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” là từ ngữ so sánh, cũng có khi bị ẩn đi.

c/ Các kiểu so sánh:

-   Phân loại theo mức độ:

+ So sáng ngang bằng:

Người  cha,  bác,  anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”

                                                                [Sáng tháng Năm – Tố Hữu]

+ So sánh không ngang bằng:

“Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”

                                                                 [Bầm ơi – Tố Hữu]

- Phân loại theo đối tượng:

+ So sánh các đối tượng cùng loại:

Cô giáo em hiền như cô Tấm 

+ So sánh khác loại:

Anh đi bộ đội sao trên mũ

Mãi mãi là sao sáng dẫn đường

Em sẽ là hoa trên đỉnh núi

Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm!

                                                                    [Núi đôi – Vũ Cao]

+ So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng và ngược lại:

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào

                                                     [Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân] 

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

                                                                                         [ca dao]

2/ NHÂN HÓA:

a/ Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn. 

b/ Các kiểu nhân hóa:

- Dùng những từ vốn gọi người để gọi sự vật: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, Chị gió,…

- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật:

“Heo hút cồn mây súng ngửi trời

                                                           [Tây Tiến – Quang Dũng]

"Sông Đuống trôi đi

Một dòng lấp lánh

Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì”

                                                        [Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm]

- Trò chuyện với vật như với người:

Trâu ơi ta bảo trâu này…

                                                                      [ca dao]

3/ ẨN DỤ:

a/ Khái niệm: Ẩn dụ là BPTT gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:

+ Ẩn dụ hình thức - tương đồng về hình thức

 “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

                                                               [Truyện Kiều – Nguyễn Du]

                                  [hoa lựu màu đỏ như lửa]

+ Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 

                                                            [ca dao]

 [ăn quả - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động]

Về thăm quê Bác làng Sen,

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”

                                                                [Nguyễn Đức Mậu]

                              [thắp: nở hoa, chỉ sự phát triển, tạo thành]   

+ Ẩn dụ phẩm chất -  tương đồng về phẩm chất

“Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

                                                                                  [ca dao]

                          [thuyền – người con trai; bến – người con gái]

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.

“Ngoài thêm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

                                              [Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa]

“Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai”

                                                  [Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông]

“Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng

                                                  [Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải]

“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”

                                           [Từ đêm Mười chín – Khương Hữu Dụng]

c/ Lưu ý:

-  Phân biệt ẩn dụ tu từ và ẩn dụ từ vựng:

+ AD tu từ: có tính lâm thời, tính cá thể, phải đặt trong từng văn cảnh cụ thể để khám phá ý nghĩa.

“Lặn lội thân cò khi quãng vắng” 

                                                                [Thương vợ - Tú Xương]

+ AD từ vựng: cách nói quen thuộc, phổ biến, không có/ ít có giá trị tu từ: cổ chai, mũi đất, tay ghế, tay bí, tay bầu,...

4/ HOÁN DỤ:

a/ Khái niệm: Hoán dụ là BPTT gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

b/ Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp:

+ Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể:

Đầu xanh có tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”

                                                      [Truyện Kiều - Nguyễn Du]

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

                                                      [Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thông]

+ Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng:

“Vì sao trái đất nặng ân tình,

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh”

                                                                      [Tố Hữu]                             

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật:

Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”

                                                                  [Việt Bắc - Tố Hữu]

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Lưu ý:

Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:

-  Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống nhau]

-  Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.

๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
25 tháng 6 2019 lúc 20:25

 3 ví dụ cho các biện pháp tu từ : so sánh

-“Người ta  hoa đất” 

-“Nước biếc trông như làn khói phủ

 Song thưa để mặc bóng trăng vào”

-“Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

 3 ví dụ cho các biện pháp tu từ : nhân hóa

-Trâu ơi ta bảo trâu này…

-“Heo hút cồn mây súng ngửi trời

-"Sông Đuống trôi đi

  Một dòng lấp lánh

  Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì”

 3 ví dụ cho các biện pháp tu từ : ẩn dụ

- “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

-Về thăm quê Bác làng Sen,

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”

-“Lặn lội thân cò khi quãng vắng” 

 3 ví dụ cho các biện pháp tu từ : hoán dụ 

-“Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

-Đầu xanh có tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”

-“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...

Khái niệm cụm tính từ
Cụm tính từ cũng bao gồm từ hai tính từ trở lên mà ý nghĩa nằm ở tính từ đi trước.
Ví dụ: màu xanh lá, màu vàng hoe...


 

1/ SO SÁNH:

a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

b/ Cấu tạo của biện pháp so sánh:

- A là B:

“Người ta  hoa đất” 

                                                               [tục ngữ]

“Quê hương  chùm khế ngọt”               

                                                               [Quê hương  - Đỗ Trung Quân]

- A như B:

“Nước biếc trông như làn khói phủ

 Song thưa để mặc bóng trăng vào”

                                                                [Thu vịnh – Nguyễn Khuyến]

“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”

                                                        [Tiếng hát con tàu  - Chế Lan Viên]

- Bao nhiêu…. bấy nhiêu….

“Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

                                                    [ca dao]

 Trong đó:

 + A – sự vật, sự việc được so sánh

 + B – sự vật, sự việc dùng để so sánh

 + “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” là từ ngữ so sánh, cũng có khi bị ẩn đi.

c/ Các kiểu so sánh:

-   Phân loại theo mức độ:

+ So sáng ngang bằng:

Người  cha,  bác,  anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”

                                                                [Sáng tháng Năm – Tố Hữu]

+ So sánh không ngang bằng:

“Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”

                                                                 [Bầm ơi – Tố Hữu]

- Phân loại theo đối tượng:

+ So sánh các đối tượng cùng loại:

Cô giáo em hiền như cô Tấm 

+ So sánh khác loại:

Anh đi bộ đội sao trên mũ

Mãi mãi là sao sáng dẫn đường

Em sẽ là hoa trên đỉnh núi

Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm!

                                                                    [Núi đôi – Vũ Cao]

+ So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng và ngược lại:

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào

                                                     [Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân] 

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

                                                                                         [ca dao]

2/ NHÂN HÓA:

a/ Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn. 

b/ Các kiểu nhân hóa:

- Dùng những từ vốn gọi người để gọi sự vật: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, Chị gió,…

- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật:

“Heo hút cồn mây súng ngửi trời

                                                           [Tây Tiến – Quang Dũng]

"Sông Đuống trôi đi

Một dòng lấp lánh

Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì”

                                                        [Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm]

- Trò chuyện với vật như với người:

Trâu ơi ta bảo trâu này…

                                                                      [ca dao]

3/ ẨN DỤ:

a/ Khái niệm: Ẩn dụ là BPTT gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:

+ Ẩn dụ hình thức - tương đồng về hình thức

 “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

                                                               [Truyện Kiều – Nguyễn Du]

                                  [hoa lựu màu đỏ như lửa]

+ Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 

                                                            [ca dao]

 [ăn quả - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động]

Về thăm quê Bác làng Sen,

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”

                                                                [Nguyễn Đức Mậu]

                              [thắp: nở hoa, chỉ sự phát triển, tạo thành]   

+ Ẩn dụ phẩm chất -  tương đồng về phẩm chất

“Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

                                                                                  [ca dao]

                          [thuyền – người con trai; bến – người con gái]

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.

“Ngoài thêm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

                                              [Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa]

“Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai”

                                                  [Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông]

“Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng

                                                  [Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải]

“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”

                                           [Từ đêm Mười chín – Khương Hữu Dụng]

c/ Lưu ý:

-  Phân biệt ẩn dụ tu từ và ẩn dụ từ vựng:

+ AD tu từ: có tính lâm thời, tính cá thể, phải đặt trong từng văn cảnh cụ thể để khám phá ý nghĩa.

“Lặn lội thân cò khi quãng vắng” 

                                                                [Thương vợ - Tú Xương]

+ AD từ vựng: cách nói quen thuộc, phổ biến, không có/ ít có giá trị tu từ: cổ chai, mũi đất, tay ghế, tay bí, tay bầu,...

4/ HOÁN DỤ:

a/ Khái niệm: Hoán dụ là BPTT gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

b/ Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp:

+ Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể:

Đầu xanh có tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”

                                                      [Truyện Kiều - Nguyễn Du]

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

                                                      [Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thông]

+ Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng:

“Vì sao trái đất nặng ân tình,

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh”

                                                                      [Tố Hữu]                             

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật:

Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”

                                                                  [Việt Bắc - Tố Hữu]

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Lưu ý:

Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:

-  Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống nhau]

-  Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.


 

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Vũ Lan Phương
Xem chi tiết
thu hien
3 tháng 6 2018 lúc 18:56

Củ ấu/có sừng

ủng hộ nha

Ngô Thị Thu Huyền
3 tháng 6 2018 lúc 19:05

Chuột hay ăn vụng, nó luôn như vậy

k mk nha

Vũ Trọng Phú
3 tháng 6 2018 lúc 19:12

Lấy 1 ví dụ về sự liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ.

Trả lời

Con thỏ hay ăn cỏ nó ăn rất nhanh

mình nha

kim nam joon
Xem chi tiết
Triệu Mẫn
10 tháng 7 2018 lúc 19:04

BUT:

I Maths but I don't Physics.

I can eat seafood but I can't eat meat.

I playing computer games but my mom doesn't them.

AND:

I can speak English and Vietnamese.

I have to sing and dance in the festival.

You should do homework and housework.

SO:

He hates the computers so he never uses them.

Because she always do athles so she has a beautiful body.

They are teachers in my school so they teach me at school every day.

OR:

Would you to go to the party in the hotel or in the disco?

I have to choose England or Japan to study abroad.

Do you want to have dinner with spaghetti or steak?

Nỗi Buồn Không Tên
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 6 2021 lúc 17:13

2. or
3. but
4. so
5. for
6. and
7. nor
8. yet
9. or
10. so
11. but
12. yet