cho tam giác nhọn ABC, 2 đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Biết H là TĐ của AD. cm:tanB.tanC=2
1.Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi I và K lần lượt là hình chiếu của điểm D trên các đường thẳng BE và CF. Chứng minh rằng 1.Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi I và K lần lượt là hình chiếu của điểm D trên các đường thẳng BE và CF. Chứng minh rằng b.IK //EF c. Trong các tam giác AEF, BDF, CDE có ít nhất một tam giác có diện tích nhỏ hơn hoặc bằng 1/4 diện tích tam giác ABC b.IK //EF
b: góc HID+góc HKD=180 độ
=>HIDK nội tiếp
=>góc HIK=góc HDK
=>góc HIK=góc HCB
=>góc HIK=góc HEF
=>EF//IK
a: Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có
góc DCA chung
=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB
=>CD/CE=CA/CB
=>CD*CB=CA*CE và CD/CA=CE/CB
b; Xét ΔCDE và ΔCAB có
CD/CA=CE/CB
góc C chung
=>ΔCDE đồng dạng với ΔCAB
c:
Xét ΔCAB có
AD,BE là đường cao
AD cắt BE tại H
=>H là trực tâm
=>CH vuông góc AB tại F
góc CEB=góc CFB=90 độ
=>CEFB nội tiếp
=>góc CEF+góc CBF=180 độ
mà góc CEF+góc AEF=180 độ
nên góc AEF=góc CBA
=>góc AEF=góc CED
Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Biết HD:HA = 1:2. Khi đó tan A B C ^ . tan A C B ^ bằng?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Xét tam giác vuông ABD và ADC, ta có tan B = A D B D ; tan C = A D C D
Suy ra: tan B . tan C = A D 2 B D . C D (1)
Lại có: H B D ^ = C A D ^ (cùng phụ với A C B ^ ) và H D B ^ = A D C ^ = 90 0
Do đó ∆ B D H ~ ∆ A D C (g.g), suy ra D H D C = B D A D , do đó BD.DC = DH.AD (2)
Từ (1) và (2) suy ra tan B . tan C = A D 2 D H . A D = A D D H (3)
Theo giả thiết H D A H = 1 2 suy ra H D A H + H D = 1 2 + 1 hay H D A D = 1 3 , suy ra AD = 3HD
Thay vào (3) ta được: tan B . tan C = 3 H D D H = 3
Đáp án cần chọn là: B
Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Biết HD:HA = 3:2. Khi đó tan A B C ^ . tan A C B ^ bằng?
A. 3
B. 5
C. 3 5
D. 5 3
Xét tam giác vuông ABD và ADC, ta có: tan B = A D B D ; tan C = A D C D
Suy ra: tan B . tan C = A D 2 B D . C D (1)
Lại có H B D ^ = C A D ^ (cùng phụ với A C B ^ ) và H D B ^ = A D C ^ = 90 0
Do đó ∆ B D H ~ ∆ A D C (g.g), suy ra D H D C = B D A D , do đó BD.DC = DH.AD (2)
Từ (1) và (2) suy ra tan B . tan C = A D 2 D H . A D = A D D H (3)
Theo giả thiết H D A H = 3 2 suy ra H D A H + H D = 3 2 + 3 hay H D A D = 3 5 , suy ra AD = 5 3 HD
Thay vào (3) ta được: tan B . tan C = 5 3 H D D H = 5 3
Đáp án cần chọn là: D
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua B kẻ đường thẳng song song với AD, chúng cắt nhau tại M. Chứng minh: Nếu: \(AC^2=4BE.HE\) thì tam giác ABC là tam giác cân
Ta có: AEH=90⁰.
=>HAE+AHE=90⁰.(1)
Ta có: ∆BHD vuông tại D.
=>DBH+BHD=90⁰.(2)
Từ (1) và (2) suy ra: HAE+AHE=DBH+BHD=90⁰.
Mà: AHE=DBH (2 góc đối đỉnh).
=> HAE=DBH.
=>HAE=DBE.
=>∆HEA~CBE(g.g).
=>AE/BE=HE/CE.
=>BE.HE=AE.CE.=>4BE.HE=4AE.CE.=>4BE.HE=AC².
=> (AE+CE)²=4AE.CE.
=>(AE-CE)²=0.
=>AE=CE
=> E là trung điểm của AC
=> BE là đường trung tuyến của ∆ABC
Mà: BE là đường cao của ∆ABC.
=> ∆ABC cân tại B.
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua B kẻ đường thẳng song song với AD, chúng cắt nhau tại M. Chứng minh: Nếu \(AC^2=4BE.HE\) thì tam giác ABC là tam giác cân
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua B kẻ đường thẳng song song với AD, chúng cắt nhau tại M. Chứng minh: Nếu\(AC^2=4BE.HE\)thì tam giác ABC là tam giác cân
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua B kẻ đường thẳng song song với AD, chúng cắt nhau tại M. Chứng minh: Nếu: \(AC^2=4BE.HE\) thì tam giác ABC là tam giác cân
Cho tam giác ABC nhọn có AD và BE là hai đường cao cắt nhau tại H a, Chứng minh rằng: AD + BE < BC + AC b, Cho biết: AC < BC. Chứng minh rằng: HA < HB và AC + BE < BC + AD
a: ΔADC vuông tại D
=>AD<AC
ΔBEC vuông tại E
=>BE<BC
=>AD+BE<BC+AC
b: CA<CB
=>góc CAB>gócCBA
=>90 độ-góc CAB<90 độ-góc CBA
=>góc HBA<góc HAB
=>HA<HB