so sánh sin 45 và cos 60
Toán hình lớp 9: Luyện tập
25/ So sánh:
a/ tan 25 và sin 25
b/ cot 32 và cos 32
c/ tan 45 và cos 45
d/ cot 60 và sin 30
So sánh:
a ) sin 20 ° v à sin 70 ° b ) cos 25 ° v à cos 63 ° 15 ' c ) tg 73 ° 20 ' v à tg 45 ° d ) cotg 2 ° v à cotg 37 ° 40 '
a) Vì 20 ° < 70 ° n ê n sin 20 ° < sin 70 ° (góc tăng, sin tăng)
b) Vì 25 ° < 63 ° 15 ' n ê n cos 25 ° > cos 63 ° 15 ' (góc tăng, cos giảm)
c) Vì 73 ° 20 ' > 45 ° n ê n t g 73 ° 20 ' > t g 45 ° (góc tăng, tg tăng)
d) Vì 2 ° < 37 ° 40 ' n ê n c o t g 2 ° > c o t g 37 ° 40 ' (góc tăng, cotg giảm )
Cho 45 < \(\alpha\)< 90 . Hãy so sánh sin a và cos a
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) \(M = \sin {45^o}.\cos {45^o} + \sin {30^o}\)
b) \(N = \sin {60^o}.\cos {30^o} + \frac{1}{2}.\sin {45^o}.\cos {45^o}\)
c) \(P = 1 + {\tan ^2}{60^o}\)
d) \(Q = \frac{1}{{{{\sin }^2}{{120}^o}}} - {\cot ^2}{120^o}.\)
a) \(M = \sin {45^o}.\cos {45^o} + \sin {30^o}\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\sin {45^o} = \cos {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\;\\\sin {30^o} = \frac{1}{2}\end{array} \right.\)
Thay vào M, ta được: \(M = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2} + \frac{1}{2} = \frac{2}{4} + \frac{1}{2} = 1\)
b) \(N = \sin {60^o}.\cos {30^o} + \frac{1}{2}.\sin {45^o}.\cos {45^o}\)
Ta có: \(\sin {60^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\;\cos {30^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\sin {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\, \cos {45^o}= \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
Thay vào N, ta được: \(N = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{1}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2} = \frac{3}{4} + \frac{1}{4} = 1\)
c) \(P = 1 + {\tan ^2}{60^o}\)
Ta có: \(\tan {60^o} = \sqrt 3 \)
Thay vào P, ta được: \(Q = 1 + {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} = 4.\)
d) \(Q = \frac{1}{{{{\sin }^2}{{120}^o}}} - {\cot ^2}{120^o}.\)
Ta có: \(\sin {120^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\;\cot {120^o} = \frac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}\)
Thay vào P, ta được: \(Q = \frac{1}{{{{\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} - \;{\left( {\frac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}} \right)^2} = \frac{1}{{\frac{3}{4}}} - \;\frac{1}{3} = \;\frac{4}{3} - \;\frac{1}{3} = 1.\)
tan 35 độ và cos 60 độ
tan 45 độ và cos 45 độ
cot 60 độ và sin 30 độ
Tính giá trị của biểu thức
a) A = 2sin 30 độ + 3 cos 45 độ - sin 60 độ
b) B = 3 cos 30 độ + 3 sin 45 độ - cos 60 độ
a) \(A=2sin30^o+3cos45^o-sin60^0\)
\(\Leftrightarrow A=2.\dfrac{1}{2}+3.\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}\)
\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{3\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}\)
\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{\sqrt[]{3}\left(\sqrt[]{6}-1\right)}{2}\)
b) \(B=3cos30^o+3sin45^o-cos45^o\)
\(\Leftrightarrow B=3\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}+3\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{3}}{2}+\dfrac{2\sqrt[]{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{3}}{2}+\sqrt[]{2}\)
cứuuuuuuu
\(a) A = a %2 sin 90 ^∘ + b ^2 cos 90 ^∘ + c ^2 cos 180 ^∘\)
\(b) B = 3 − sin ^2 90 ^∘ + 2 cos ^2 60 ^∘ − 3 tan ^2 45 ^∘\)
\(c) C = sin ^2 45 ^∘ − 2 sin ^2 50 ^∘ + 3 cos ^2 45 ^∘ − 2 sin ^2 40 ^∘ + 4 tan 55 ^∘ ⋅ tan 35 ^∘\)
cứu mấy anh zai ơiiiiiiiiiiiiii
khó z tui chưa học mà :)
Không dùng bảng số và máy tính, hãy so sánh:
a, sin 40 0 và sin 70 0
b, cos 80 0 và cos 50 0
c, sin 25 0 và tan 25 0
d, cos 35 0 và cot 35 0
Tương tự câu 1
Chú ý các tỉ số lượng giác sin và cos có giá trị trong khoảng (0;1)
a/ so sánh sin 25 độ và cos 70 độ b/ tính sin 50 độ / cos 40 độ
a: \(cos70=sin20\)
20<25
=>\(sin20< sin25\)
=>\(cos70< sin25\)
b: \(\dfrac{sin50}{cos40}=\dfrac{cos\left(90-50\right)}{cos40}=\dfrac{cos40}{cos40}=1\)
a) Ta có:
\(cos70^o=sin\left(90^o-70^o\right)=sin20^o\)
Ta so sánh \(sin25^o\) và \(sin20^o\)
\(25^o>20^o\Rightarrow sin25^o>sin20^o\)
\(\Rightarrow sin25^o>cos70^o\)
b) \(\dfrac{sin50^o}{cos40^o}\)
Ta có:
\(cos40^o=sin\left(90^o-40^o\right)=sin50^o\)
\(\Rightarrow\dfrac{sin50^o}{cos40^o}=\dfrac{sin50^o}{sin50^o}=1\)