Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoài Phương
Xem chi tiết
Lê Văn Đức
17 tháng 11 2016 lúc 13:37

Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp :
- Ở Đức : Đảng cộng sản kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình phát xít hóa.
- Ở Pháp : Đảng Cộng sản đã huy động quần chúng nhân dân, tập hợp mọi lực lượng trong Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và thi hành một số chính sách tiến bộ. Kết quả Mặt trận Nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc Tổng tuyển cử tháng 5 — 1936 và Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập.

Kieu Diem
25 tháng 1 2019 lúc 19:39

Tại sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?

Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp :
- Ở Đức : Đảng cộng sản kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình phát xít hóa.
- Ở Pháp : Đảng Cộng sản đã huy động quần chúng nhân dân, tập hợp mọi lực lượng trong Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và thi hành một số chính sách tiến bộ. Kết quả Mặt trận Nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc Tổng tuyển cử tháng 5 — 1936 và Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập.



Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 19:31

Tham khảo:

* Ở Đức:

- Chủ nghĩa phát xít ở Đức được giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng bằng việc đưa Hít-le lên cầm quyền.

- Phong trào cách mạng ở Đức không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.

- Giai cấp lãnh đạo ở Đức luôn có bản chất hung hăng, hiếu chiến, mong muốn thiết lập chủ nghĩa phát xít và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.

* Ở Pháp:

- Đảng Cộng sản Pháp được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, kịp thời tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận chung - mặt trận nhân dân Pháp.

- Những hoạt động của Đảng Cộng sản Pháp mang tính tích cực, cương lĩnh của mặt trận phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân.

 



 

Cao Tùng Lâm
23 tháng 11 2021 lúc 19:32

Tham khảo :

* Ở Đức:

- Chủ nghĩa phát xít ở Đức được giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng bằng việc đưa Hít-le lên cầm quyền.

- Phong trào cách mạng ở Đức không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.

- Giai cấp lãnh đạo ở Đức luôn có bản chất hung hăng, hiếu chiến, mong muốn thiết lập chủ nghĩa phát xít và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.

* Ở Pháp:

- Đảng Cộng sản Pháp được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, kịp thời tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận chung - mặt trận nhân dân Pháp.

 

- Những hoạt động của Đảng Cộng sản Pháp mang tính tích cực, cương lĩnh của mặt trận phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân.

 
Thuy Bui
23 tháng 11 2021 lúc 19:32

tham khảo

 

- Ở Đức: giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng chủ nghĩa phát xít, đưa Hít-le lên cầm quyền. Phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.

- Ở Pháp: Đảng Cộng sản Pháp kịp thời huy động các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận chung – mặt trận nhân dân Pháp. Cương lĩnh của mặt trận phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 22:58

Tham khảo:

* Ở Đức:

- Chủ nghĩa phát xít ở Đức được giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng, đưa Hít-le lên cầm quyền.

- Phong trào cách mạng ở Đức không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.

- Giai cấp lãnh đạo ở Đức luôn có bản chất hung hăng, hiếu chiến, mong muốn thiết lập chủ nghĩa phát xít và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.

* Ở Pháp:

- Đảng Cộng sản Pháp được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, kịp thời tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận chung - mặt trận nhân dân Pháp.

- Những hoạt động của Đảng Cộng sản Pháp mang tính tích cực, cương lĩnh của mặt trận phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân.

Đỗ Thanh Hải
12 tháng 6 2021 lúc 22:58

Tham khảo

* Ở Đức:

- Chủ nghĩa phát xít ở Đức được giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng, đưa Hít-le lên cầm quyền.

- Phong trào cách mạng ở Đức không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.

- Giai cấp lãnh đạo ở Đức luôn có bản chất hung hăng, hiếu chiến, mong muốn thiết lập chủ nghĩa phát xít và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.

* Ở Pháp:

- Đảng Cộng sản Pháp được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, kịp thời tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận chung - mặt trận nhân dân Pháp.

- Những hoạt động của Đảng Cộng sản Pháp mang tính tích cực, cương lĩnh của mặt trận phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 12 2017 lúc 8:01

- Ở Đức: giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng chủ nghĩa phát xít, đưa Hít-le lên cầm quyền. Phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.

- Ở Pháp: Đảng Cộng sản Pháp kịp thời huy động các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận chung – mặt trận nhân dân Pháp. Cương lĩnh của mặt trận phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân.

Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
4 tháng 3 2022 lúc 19:10

8 D

9 hổng biết

Lê Phương Mai
4 tháng 3 2022 lúc 19:12

D

B

Nguyễn Phương Du
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 0:17

Không quân Nga đã và đang thể hiện sức mạnh ở chiến trường Syria . Ngoài Mỹ, Nga là nước có năng lực đưa không quân đến phóng chiếu sức mạnh ở những nơi cách xa biên giới nước mình.

 

Tuy nhiên ngày xưa không phải lúc nào Nga cũng được như vậy. Nga bắt đầu nhận thức rõ về tầm quan trọng của phi cơ quân sự trong những ngày đen tối hứng chịu đòn xâm lược của nước Đức Quốc xã.

Thế chiến thứ 2 đánh dấu sự trưởng thành của không quân Nga (nằm trong Liên Xô ) cũng như thời kỳ đen tối nhất của nó.

Mất 1.200 máy bay trong một ngày

Năm 1941, Không quân Liên Xô hứng chịu thất bại thảm họa. Trong sáu tháng đầu tiên của cuộc chiến Xô-Đức, phía Liên Xô mất gần 70% tổng số máy bay chiến đấu của mình. Vào ngày 22/6/1941 - ngày Đức xâm lược Liên Xô, Hồng quân bị tổn thất tới 1.200 máy bay. Thậm chí trong số phi cơ bị tiêu diệt đó, có tới một nửa chưa kịp cất cánh.

Không quân Đức cũng hứng chịu thiệt hại nặng trong thời kỳ này. Tuy nhiên cán cân so sánh bất lợi cho bên Liên Xô. Tổn thất vào ngày 22/6 là một cú sốc lớn cho các tướng lĩnh Xô viết. Sau khi bay thị sát quanh các sân bay thuộc quyền quản lý của mình bị phát xít tàn phá, tư lệnh lực lượng không quân của quân khu Belorusiaan đã tự sát vì thất vọng.

Không quân Đức Quốc xã (Luftwaffe) lúc đó được coi là mạnh nhất thế giới. Nhờ vào năng lực tác chiến tốt, chỉ cần đến mùa đông là quân Đức đã biến được lợi thế đông gấp 3 của không quân Liên Xô thành con số 0, đạt được sự cân bằng về số lượng – điều này cộng thêm với ưu thế chất lượng của Luftwaffe đã giúp không quân Đức chiếm ưu thế trên bầu trời.

Phi công Đức định vị được mục tiêu bằng việc sử dụng các trạm theo dõi vận hành hiệu quả, nhờ đó vô hiệu hóa được ưu thế chiến thuật của phi cơ Xô viết tại nhiều khu vực chiến trường khác nhau. Các phi công Hồng quân tỏ rõ tinh thần xả thân anh hùng, thường sẵn sàng đâm va máy bay đối phương nhưng điều này không đủ để đảo ngược tình thế.

Lý do thất bại

Hồng quân sở hữu các loại máy bay vừa nhiều vừa đa dạng. Trong đó có các phi cơ mới như Il-2 (biệt hiệu “Xe tăng bay”) và các phi cơ lỗi thời, với số lượng nhiều gấp 3 lần máy bay mới.

Tuy nhiên bản thân các máy bay mới của Liên Xô cũng có nhược điểm về động cơ và hệ thống liên lạc. Lớp giáp của tiêm kích cơ Liên Xô kém đến mức ngay cả các khẩu súng máy loại nhẹ của oanh tạc cơ Đức cũng đủ sức xuyên thủng.

Việc huấn luyện phi công quân sự Liên Xô lúc đó là theo kiểu cung cấp “lúa non”. Phi công gần như chỉ có thời gian học cách vận hành máy bay mới. Ngay trước cuộc chiến tranh vệ quốc, các trường phi công Xô viết đã phải lao động cật lực thêm giờ, cho “ra lò” hàng ngàn phi công mới. Số lượng học viên tốt nghiệp trường phi công lớn tới mức nhiều người không được trở thành sĩ quan để tránh tình trạng quá đông đội ngũ chỉ huy.

Không phải tất cả các phi công trẻ đều đạt đến cấp độ chuyên nghiệp. Điều này thể hiện rõ trong cuộc chiến Liên Xô-Phần Lan trong 2 năm 1939-1940. Trong cuộc chiến này, một lực lượng nhỏ không quân Phần Lan đã gây cho không quân Xô viết nhiều vấn đề nghiêm trọng cho dù phía Liên Xô chiếm ưu thế áp đảo về số lượng máy bay.

Gốc rễ vấn đề

Tuy nhiên vấn đề vì sao năm 1941 là năm thảm họa đối với không quân Liên Xô lại phức tạp hơn nhiều. Cần lưu ý rằng việc xây dựng lực lượng không quân Liên Xô “đủ lông đủ cánh” mới chỉ bắt đầu trước chiến tranh 10 năm.

Các nhà máy sản xuất máy bay thường mới được xây dựng trên các bãi mới giải phóng mặt bằng ở vùng nông thôn, lại không có đủ cả vật liệu lẫn kỹ sư và công nhân. Mà phi cơ quân sự lại đòi hỏi rất cao về kỹ thuật, ngành hàng không cần đến sự hỗ trợ của công nghiệp hóa chất, điện tử và luyện kim phát triển cao. Các hỗ trợ này cũng được xây dựng cấp tốc để dùng luôn.

Các nhà thiết kế của Liên Xô chủ yếu nghiên cứu thông qua phương pháp thử và sai. Các nhược điểm của động cơ máy bay giới hạn mức độ tự do hành động của phi công và các nỗ lực giải quyết các vấn đề này trong ngắn hạn đã dẫn tới hậu quả nghiêm trọng.

Bên cạnh đó, việc thiếu sĩ quan chỉ huy có năng lực cũng là một vấn đề lớn. Lãnh đạo của Liên Xô đã có một số sai lầmkhiến cho Hồng quân bị mất nhiều cán bộ giỏi từ trước khi nổ ra chiến tranh.

Mức độ huấn luyện và kinh nghiệm tác chiến của các phi công Liên Xô không đạt đến mức độ cần thiết và họ vẫn đang trong quá trình hấp thụ các bài học rút ra từ thời gian chiến đấu bên phe Cộng hòa chống phát xít trong Nội chiến Tây Ban Nha vài năm trước đó./.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 12 2019 lúc 7:07

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng

- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le thủ lĩnh Đảng Quốc xã lên cầm quyền, Phát xít hoá chính quyền, thiết lập chế độ độc tài, khủng bố công khai

- Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy

- 30.11.1933, Hit-le lên làm thủ tướng. Chủ nghĩa Phát xít thắng thế ở Đức.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 6 2018 lúc 12:35

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng

- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le thủ lĩnh Đảng Quốc xã lên cầm quyền, Phát xít hoá chính quyền, thiết lập chế độ độc tài, khủng bố công khai

- Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy

- 30.11.1933, Hit-le lên làm thủ tướng. Chủ nghĩa Phát xít thắng thế ở Đức.