CMR: Với mọi số nguyên n thì
\(\left(4n+3\right)^2-25⋮8\)
Viết biểu thức \(\left(4n+3\right)^2-25\) thành tích
CMR vs mọi số nguyên n biểu thức \(\left(4n+3\right)^2-25\)chia hết cho 8
\(\left(4n+3\right)^2-25\)
\(=\left(4n+3\right)^2-5^2\)
\(=\left(4n+3-5\right)\left(4n+3+5\right)\)
\(=\left(4n-2\right)\left(4n+8\right)\)
Ta có ; \(\left(4n+3\right)^2-25=\left(4n+3\right)^2-5^2=\left(4n+3-5\right)\left(4n+3+5\right)\)
\(=\left(4n-2\right)\left(4n+8\right)=8\left(2n-1\right)\left(n+2\right)\)chia hết cho 8 với mọi số nguyên n
CMR với mọi số nguyên n thì
(4n+3)^2-25 chia hết cho 8
chứng minh với mọi số nguyên n thì biểu thức:
a) \(\left(4n+3\right)^2-25\)chia hết cho 8
b) \(\left(2n+3\right)^2-9\)chia hết cho 4
a) \(A=\left(4n+3\right)^2-5^2=\left(4n+3-5\right)\left(4n+3+5\right)=\left(4n-2\right)\left(4n+8\right)\)
\(=8\left(n-1\right)\left(n+2\right)\). Vì A chứa thừa số 8 nên A chia hết cho 8
b) \(B=\left(2n+3\right)^2-3^2=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)=2n\left(2n+6\right)=4n\left(n+3\right)\)
Vì B chứa thừa số 4 nên B chia hết cho 4
CMR: Mọi n thuộc Z ta có
E = \(\left(4n+3\right)^2\) - 25 chia hết cho 8
Link :Câu hỏi của Lê Thị Yến Ninh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
\(\left(4n+3\right)^2-25=16n^2+24n+9-25=16n^2+24n-16=8\left(2n^2+3n-2\right);n\in Z\Rightarrow2n^2+3n-2\in Z\Rightarrow E⋮8\left(đpcm\right)\)
Bài 4: Chứng minh rằng với mọi n nguyên thì: (4n + 3)2 - 25 ⋮ 8
\(\left(4n+3\right)^2-25=\left(4n+3-5\right)\left(4n+3+5\right)\)
\(=\left(4n-2\right)\left(4n+8\right)=2\left(2n-1\right).4\left(n+2\right)\)
\(=8\left(2n-1\right)\left(n+2\right)⋮8\forall n\in Z\)
a) Thực hiện phép tính:
\(A=\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^3.3\right)^6+8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)
b) CMR: Với mọi số nguyên dương n thì:
\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)
a hơi dài để làm phần b trước :
\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=3^n\cdot3^2-2^n\cdot2^2+3^n-2^n\)
\(=\left(3^n\cdot3^2+3^n\right)-\left(2^n\cdot2^2+2^n\right)\)
\(=3^n\cdot\left(3^2+1\right)-2^n\cdot\left(2^2+1\right)\)
\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5\)
\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot2\cdot5\)
\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10\)
\(=10\cdot\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\left(đpcm\right)\)
\(A=\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^3.3\right)^6+8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)
\(A=\frac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{\left(2^3.3\right)^6+\left(2^3\right)^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^5.\left(7^2\right)^2}{\left(5^3.7\right)^3+5^9.\left(2.7\right)^3}\)
\(A=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{18}.3^6+2^{12}.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-5^{10}.7^4}{5^9.7^3+5^9.2^3.7^3}\)
\(A=\frac{2^{12}.3^4\left(3-1\right)}{2^{12}.3^5.\left(2^6-1\right)}-\frac{5^{10}.7^3.\left(1-7\right)}{5^9.7^3\left(1+2^3\right)}\)
\(A=\frac{2}{3.\left(64-1\right)}-\frac{5.\left(-6\right)}{9}\)
\(A=\frac{2}{3.63}+\frac{30}{9}\)
Tự lm tiếp Ball nhé~
\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=3^n.3^2-2^n.2^2+3^n-2^n\)
\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)
\(=3^n.10-2^n.5\)
\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)
\(=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)
đpcm
Ball tự trình bày lại nhé~
CMR với mọi x số nguyên n thì
\(\left(2-n\right)\left(n^2-3n+1\right)+\)\(n\left(n^2+12\right)+8\)chia hết cho 5
CMR với mọi số tự nhiên n , thì 2n+3 và 4n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau .
Giải chi tiết nha bạn .
Gọi ƯCLN(2n+3,4n+8)là d
Ta có :
2n+3 chia hết cho d
suy ra 4n+6 chia hết cho d
suy ra : (4n+8)-(4n+6)chia hết cho d
suy ra : 2 chia hết cho d
suy ra d thuộc Ư(2)
Ư(2)=1,2
Vì 2n+3 chia hết cho d,mà 3 lẻ,suy ra d lẻ
suy ra d=1
vậy ƯCLN(2n+3,4n+8)=d=1
vậy 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
tick nhé
CMR: với n là mọi số tự nhiên thì các số sau là 2 số nguyên tố cùng nhau:
a,7n+10 và 5n+7
b.2n+3 và 4n+8
Gọi d là ƯC ( 7n + 10 ; 5n + 7 )
=> 7n + 10 ⋮ d => 5.( 7n + 10 ) ⋮ d => 35n + 50 ⋮ d
=> 5n + 7 ⋮ d => 7.( 5n + 7 ) ⋮ d => 35n + 49 ⋮ d
=> [ ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) ] ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯC ( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = 1 nên 7n + 10 và 5n + 7 là nguyên tố cùng nhau
Câu b làm tương tự