Tìm tất cả các số tự nhiên x thoả 1 phần 2 +x=2x phần 2
a,Tìm số tự nhiên x biết: 3^2x+3-3^2x+1=216
b. Tìm tất cả các số tự nhiên x và y thoả mãn 2x.(y+1)+y=6
1. Tìm các số tự nhiên x, y, z nhỏ nhất khác 0 thoả mãn: 20x = 25y = 30z
2. Tìm tất cả các số nguyên n biết: (2n + 1)\(⋮\)(n-1).
Bài 1:
Đặt $20x=25y=30z=t$ với $t$ là số tự nhiên khác 0.
$\Rightarrow x=\frac{t}{20}; y=\frac{t}{25}; z=\frac{t}{30}$
Để $x,y,z$ là stn thì $t\vdots 20,25,30$
$\Rightarrow t=BC(20,25,30)$
Để $x,y,z$ nhỏ nhất và khác 0 thì $t$ nhỏ nhất và khác 0
$\Rightarrow t=BCNN(20,25,30)$ sao cho $t\neq 0$
$\Rightarrow t=300$
$\Rightarrow x=\frac{t}{20}=\frac{300}{20}=15, y=\frac{t}{25}=\frac{300}{25}=12; z=\frac{300}{30}=10$
Bài 2:
$2n+1\vdots n-1$
$\Rightarrow 2(n-1)+3\vdots n-1$
$\Rightarrow 3\vdots n-1$
$\Rightarrow n-1\in \left\{1; -1; 3;-3\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{3; 0; 4; -2\right\}$
Tổng tất cả các số tự nhiên x thoả mãn (x+1).(x+2).(x-3).(x-4)=0
(\(x\) + 1).(\(x\) + 2).(\(x\) - 3).(\(x\) - 4) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+2=0\\x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\\x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vì \(x\) \(\in\) N nên \(x\) \(\in\) {3; 4}
Tổng các số tự nhiên \(x\) thỏa mãn đề bài là:
3 + 4 = 7
TRONG HỘP CHỈ CÓ 12 VIÊN BI XANH VÀ 18 VIÊN BI ĐỎ TỈ SỐ GIỮA VIÊN BI ĐỎ VỚI VIÊN BI XANH
TỈ SỐ GIỮA VIÊN BI XANH VỚI TỔNG SỐ VIÊN BI TRONG HỘP LÀ
Tìm x :
A, x - 1 tất cả phần 4 = 2x + 1 tất cả phần 5
B, x +2 tất cả phần x-1 = x- 3 tất cả phần x +1
Hơi khó nhìn các bạn háy giúp mk nha . Mk sẽ tick cho
a)
\(\frac{x-1}{4}=\frac{2x+1}{5}\)
=> 5 ( x - 1 ) = 4 ( 2x + 1 )
=> 5x - 5 = 8x + 4
=> 5x - 8x = 4 + 5
=> -3x = 9
=> x = -3
b)
\(\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-3}{x+1}\)
=> ( x + 2 ) ( x + 1 ) = ( x - 3 ) ( x - 1 )
=> x^2 + x + 2x + 2 = x^2 - x - 3x + 3
=> x^2 + 3x + 2 = x^2 - 4x + 3
=> x^2 + 3x - x^2 + 4x = 3 - 2
=> 7x = 1
=> x = 1/7
1 / cho A = { 1 ; 3 } và B = { a , b , c } . Hãy viết tất cả các tập hợp thoả mãn :
a) có hai phần tử , một phần tử của a và một phần tử của b .
B) có ba phần tử , một phần tử của a và hai phần tử của b .
2 / Cho tập hợp M = { 2 ; 4 ; 5 ; 6 } . Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp M .
5 / tìm x , biết :
a) ( x+1) + (x+2) + (x+3) +....+ (x+100) = 5350 .
b) (x+1) + (2x+2) + (3x+3) + .....+ (10x+10n) = 550 .
Mong các bạn trả lời nhanh cho mình , mai mình nói phải nộp bài rồi .
bài 1: Cho tập hợp A={ 0;3;6;9;12;15;18} và B= {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18}. Viết tập hợp M gồm tất cả các phần từ vừa thuộc A vừa thuộc B
Bài 2: Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó
a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 <5
c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
d. Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4
e. Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0=x
Bài 1: Viết tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}
Bài 1: Tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}
Bài 2:
a) A={4} có 1 phần tử .
b) B = {0;1} có 2 phần tử .
c) Không có phần tử nào .
d,D = {0}
e, E ={0;1;2;3;4;...} , có vô số phần tử ( E thuộc N )
1. Tìm các số tự nhiên x sao cho các số có dạng sau đều là số tự nhiên:
2x+5 phần x+1
2. Tìm các số tự nhiên x,y trong mỗi trường hợp sau đây:
a. (2x+1)(3y-2)=12 b.1+2+3+...+x=55
Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên
\(\Rightarrow2x+5⋮x+1\)
\(\Rightarrow2x+2+3⋮x+1\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+3⋮x+1\)
mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Nếu : x + 1 = 1 => x = 0 ( TM )
x + 1 = -1 => x = -2 ( loại )
x + 1 = 3 => x = 2 ( TM )
x + 1 = -3 => x = -4 ( loại )
\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)
\(a,\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=12\)
\(\Rightarrow2x+1;3x-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
.... như bài 1
\(b,1+2+3+..+x=55.\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).x:2=55\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).x=110\)
mà \(x\left(x+1\right)=10.11\)
\(\Rightarrow x=10\)
1. Tìm tất cả các số tự nhiên x sao cho \(x⋮15\) và 45 < x <136.
2.Tìm tất cả các số tự nhiên x sao cho \(18⋮x\) và x>7.
1. \(x⋮15\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;105;120;135;150;...\right\}\)
mà \(45< x< 136\)
\(\Rightarrow x\in\left\{60;75;90;105;120;135\right\}\)
2.
\(18⋮x\Rightarrow x\in U\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;18\right\}\)
mà \(x>7\Rightarrow\Rightarrow x\in\left\{18\right\}\)
Bài 2:
\(18⋮x\\ \Rightarrow x\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\\ Mà,x>7\Rightarrow x\in A=\left\{9;18\right\}\)