ở nhiệt độ cao, đá vôi phân hủy thành vôi sống và khí carbon dioxide là tính chất vật lý hay hóa học
ở nhiệt độ cao, đá vôi phân hủy thành vôi sống và khí carbon dioxide
Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) thành vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt?
- Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) thành vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng thu nhiệt.
1. Cho các hiện tượng sau, hãy ghi lại các phương trình hóa học bằng chữ và chỉ ra đâu là
chất tham gia, chất nào là sản phẩm?
a. Nung đá vôi thu được vôi sống và khí carbon dioxide.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b. Đốt dây magnesium trong khí oxygen tạo thành magnesium oxide.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
c. Cho mẫu aluminium vào ống nghiệm chứa dung dịch hydrochloric acid thấy sinh ra
aluminium chloride và khí hydrogen.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
d. Nhỏ dung dịch barium chloride vào dung dịch sulfuric acid thấy sinh ra chất kết tủa
trắng là muối barium sulfate và hydrochloric acid.
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 51. Hãy cho biết ý nào sau đây đúng
A. Khi bị nung nóng ở 900 o C, đá vôi CaCO3 sẽ bị phân hủy tạo thành vôi sống CaO và khí carbon dioxide.
B. Khi cho mẫu giấy quỳ tím vào nước vôi trong Ca(OH) 2 thấy quỳ tím hóa đỏ.
C. Dung dịch phenol phtalein từ không màu hóa hồng trong dung dịch nitric acid HNO3 .
D. Khi thổi hơi thở của ta vào dung dịch sodium hydroxide NaOH thấy dung dịch hóa đục.
Câu 52: Cho một ít đá vôi calcium carbonate CaCO3 vào dung dịch nitric acid HNO3 thấy:
A. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
B. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
C. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra, có kết tủa trắng tạo thành.
D. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, không mùi thoát ra.
Câu 53: Khi cho thanh kim loại đồng copper vào dung dịch silver nitrate AgNO3 hiện tượng nhìn thấy được là:
A. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
B. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch đậm dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
C. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại đồng copper bám lên thanh kim loại bạc silver.
D. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
Câu 54: Đá vôi calcium carbonat CaCO3 có thể tác dụng được với dãy chất nào dưới đây
A. H2SO4 , NaOH
B. HNO3 , K2SO4
C. Na2SO4 , HCl
D. HCl , HNO3
Câu 55: Cho 150 ml dung dịch potassium hydroxide KOH 2M phản ứng vừa đủ với dung dịch copper (II) sulfate CuSO4 . (Cho Cu = 64, O = 16, H = 1) . Chất kết tủa thu được có khối lượng là :
A. 14,7 g
B. 7,35 g
C. 29,4 g
D. 19,6 g
Câu 51. Hãy cho biết ý nào sau đây đúng
A. Khi bị nung nóng ở 900 o C, đá vôi CaCO3 sẽ bị phân hủy tạo thành vôi sống CaO và khí carbon dioxide.
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
B. Khi cho mẫu giấy quỳ tím vào nước vôi trong Ca(OH) 2 thấy quỳ tím hóa đỏ.
C. Dung dịch phenol phtalein từ không màu hóa hồng trong dung dịch nitric acid HNO3 .
D. Khi thổi hơi thở của ta vào dung dịch sodium hydroxide NaOH thấy dung dịch hóa đục.
Câu 52: Cho một ít đá vôi calcium carbonate CaCO3 vào dung dịch nitric acid HNO3 thấy:
A. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
B. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
C. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra, có kết tủa trắng tạo thành.
D. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, không mùi thoát ra.
\(CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)
Câu 53: Khi cho thanh kim loại đồng copper vào dung dịch silver nitrate AgNO3 hiện tượng nhìn thấy được là:
A. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
B. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch đậm dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
C. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại đồng copper bám lên thanh kim loại bạc silver.
D. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Câu 54: Đá vôi calcium carbonat CaCO3 có thể tác dụng được với dãy chất nào dưới đây
A. H2SO4 , NaOH
B. HNO3 , K2SO4
C. Na2SO4 , HCl
D. HCl , HNO3
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)
Câu 55: Cho 150 ml dung dịch potassium hydroxide KOH 2M phản ứng vừa đủ với dung dịch copper (II) sulfate CuSO4 . (Cho Cu = 64, O = 16, H = 1) . Chất kết tủa thu được có khối lượng là :
A. 14,7 g
B. 7,35 g
C. 29,4 g
D. 19,6 g
\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
\(n_{KOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
1. Nung đá vôi thu được vôi sống và khí carbon dioxide: CaCO3 → CaO + CO2 Em hãy tính khối lượng vôi sống thu được khi nung 50g CaCO3
`n_(CaCO_3)=m/M=50/(40+12+16xx3)=0,5(mol)`
`PTHH:CaCO_3 --> CaO + CO_2`
tỉ lệ 1: 1 : 1
n(mol) 0,5------------>0,5---->0,5
`m_(CaO)=nxxM=0,5xx(40+16)=28(g)`
. Người ta điều chế vôi sống bằng cách nung đá vôi CaCO3 thu được vôi sống CaO và khí carbon dioxide CO2. Lượng vôi sống thu được khi nung 1 tấn đá vôi với hiệu suất phản ứng bằng 90% là
\(CaCO_3\xrightarrow[t^0]{}CaO+CO_2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{100}=\dfrac{m_{CaO\left(LT\right)}}{56}\\ \Rightarrow m_{CaO\left(LT\right)}=0,56\left(tấn\right)\\ m_{CaO\left(TT\right)}=0,56.90\%=0,504\left(tấn\right)\)
3) Chọn hiện tượng vật lí:
A.Đá vôi phân hủy thành vôi sống và khí carbon dioxide khi bị nung nóng.
B.Hòa tan đường vào nước ấm thu được dung dịch đường.
C.Khi đốt cháy than tỏa ra nhiều khí độc.
D.Khí bếp gas cháy tạo ngọn lửa màu xanh.
2. Nung đá vôi thu được vôi sống và khí carbon dioxide: CaCO3 → CaO + CO2 Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42 gam CaO
`n_(CaO) = m/M=42/(40+16)=0,75(mol)`
`PTHH: CaCO_3 -> CaO + CO_2`
tỉ lệ 1 ; 1 : 1
n(mol) 0,75<----------0,75--->0,75
`m_(CaCO_3)=nxxM=0,75xx(40+12+16xx3)=75(g)`
Canxicacbonat(CaCo3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi (Canxi cacbonat) bị phân hủy theo phản ứng hóa học sau:
Canxi cacbonat -> Canxi oxit + Cacbon dioxit
Biết khi nung 560kg đá vôi tạo ra 280kg Canxi oxit Cao(Vôi sống) và 110kg khí Cacbon dioxit Co2
a. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
b. Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi.
a) Công thức về khối lượng phản ứng:
mCaCO3 = mCaO + mCO2
b) mCaCO3 = 280 + 110 = 390 kg
=> %CaCO3
= \(\frac{390}{560}\) = 69,7%