Cho bt sông Đa-nuýp bắt nguồn từ đâu ? Chảy qua những nc nào ? Và đổ nc vào biển nào
- Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào?
- Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:
+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.
+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.
+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
Cho biết tên các quốc gia có sông MÊ CÔNG chảy qua. Cửa sông thuộc địa phận nc nào, đổ vào biển nào?
GIÚP MÌNH VỚI MK ĐANG CẦN GẤP
- Tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua là: Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam
- Cửa sông thuộc địa phận: đồng bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam
- Đổ ra: Biển Đông ở Việt Nam
Trl
Tên các quốc gia có sông MÊ CÔNG chay qua : Trung Quốc , Lào , Myanma , Thái Lan , Campuchia , Việt Nam
-Cửa sông thuộc địa phận đồng bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam . Đổ vào biển : Biển Đông ở VN
_Hc tốt ạ
Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.
Quan sát hình 1.2, em hãy cho biết:
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào?
- Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:
+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.
+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.
+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:
+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.
+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.
+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Sông nào bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng chảy về phía đông rồi đổ ra biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông?
A. Trường Giang, Mê Công.
B. A-mua, Mê Công.
C. Hoàng Hà, Trường Giang.
D. A-mua, Trường Giang.
Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là hai con sông bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng chảy về phía đông rồi đổ ra biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông.
Chọn: C.
Em có biết sông Hồng bắt nguồn từ đâu? Sông Hồng chảy qua những tỉnh, thành phố nào ở nước ta?
Từ thành phố Lào Cai, sông Hồng chảy qua các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội, Hưng Yên, Thái Bình rồi đổ ra biển Đông.
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào?
Ở bắc á các sông lớn phần lớn bắt nguồn từ vùng núi Nam Siberi rồi chảy về phía Bắc qua các đới khí hậu ôn đới, cận cực và cực.
Ở đông á các sông bắt nguồn từ vùng núi và sơn nguyên cao tập trung ở vùng trung tâm, có băng hà phát triển. và một số sông thì bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng (hoàng hà).
con sông nào lớn nhất Đông Nam Á bắt nguồn từ và chảy ra biển nào?, đại dương nào?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết sông nào sau đây bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về Biển Đông?
A. Đắc Krông.
B. Ba.
C. Krông Bơ Lan.
D. Ya Hleo.
Câu 1 : Khu vực Đông Nam Á có những đồng bằng châu thổ nào ? Nêu ý nghĩa của các đồng bằng đó ?
Câu 2 :- Sông Mekong bắt nguồn từ đâu ? Chảy qua những quốc gia nào ? Vì sao nói sông Mekong có vai trò to lớn đối với các nước trên bán đảo Trung - Ấn
- Nêu đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông . Vì sao chúng có đặc điểm đó ? Ý nghĩa của chúng đối với khu vực
Câu 1:
* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.
- Phần đất liền:
+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.
+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.
+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
- Phần hải đảo:
+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.
+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).
* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:
- Địa hình bằng phẳng là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.
- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.
- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.
Câu 2:
- Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng nơi sông bắt nguồn thuộc tỉnh Thanh Hải, chảy qua Vân Nam Trung Quốc, qua các nước Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.
Ngoài nguồn tài nguyên nước dồi dào, lưu vực sông Mê Kông có tiềm năng to lớn về thủy điện, nguồn lợi thủy sản, đất đai, thảm thực vật, động vật phong phú. Mê Kông được đánh giá là khu vực có mức độ đa dạng sinh học cao so với nhiều khu vực khác trên thế giới. Việc tận dụng những tiềm năng to lớn từ con sông này đã và đang gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cho hiện tại và tương lai của hàng triệu dân sinh sống nhờ Mê Kông.
* Đặc điểm gió mùa:
- Mùa hạ: gió mùa mùa hạ tính chất nóng ẩm, mưa nhiều.
- Mùa đông: gió mùa mùa đông xuất phát từ áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, tính chất lạnh và khô.
* Tính chất trái ngược nhau như vậy là do hai loại gió có nguồn gốc hình thành và bề mặt đệm nơi chúng đi qua khác nhau.
- Gió mùa mùa hạ: xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua xích đạo đổi hướng Tây Nam, gió này đi qua vùng biển thuộc khu vực xích đạo nên mang theo nguồn nhiệt ẩm dồi dào.
- Gió mùa mùa đông xuất phát từ khu khí áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, gió này di chuyển qua vùng nội địa rộng lớn của Liên Bang Nga và Trung Quốc nên có tính chất khô, lạnh giá.
*Ý nghĩa
Gió mùa mùa hạ, mùa đông có những đặc điểm khác nhau vì vị trí, nguồn gốc hình thành khác nhau: gió mùa mùa hạ xuât phát từ vùng áp cao của nửa cầu nam, gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xibia thổi về vùng áp thấp Xích đạo.