cho góc AOB = 100 độ. Vẽ tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB sao cho góc AOB = 34 độ
a, Tính góc BOC
b, gọi OT là tai phân giác của góc BOC. Tính góc AOT
c, gọi OM là tia đối của tia OT. Tính góc AOM
giúp mik nha ! mik đag cần gấp
Bài 32 Cho góc AOB=70 độ và tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. Vẽ tia OM sao cho OA là tia phân giác của góc COM và vẽ tia ON sao cho OB là tia phân giác của góc CON . Tính số đo góc MON
Bìa 33 Trên mặt phẳng vẽ ba tia OA OB OC theo thứ tự OM , ON là tia phân giác của góc AOB và góc BOC. Giả sử góc MON=60 độ Tính số đo góc AOC
Bài 34 Vẽ hai góc kề bù góc AOB và góc BOC. OM và ON là tia p/g của góc AOB và góc BOC Chúng minh góc MON=90 độ
quá dài ai mà giúp
Câu 1. Cho góc aob và góc BOC là 2 góc kề bù. Vẽ tia OM là tia phân giác của góc aob, Tia OM là tia phân giác của góc BOC, Tía ON là tia phân giác của góc BOC
a, Tính số đo góc BOC. Nếu AOB = 115 độ
b, Tính góc MON
Câu 2. Cho góc aob có số đo bằng 144 độ. Vẽ tia OC là tia phân giác của góc AOB , Vẽ tia OM sao cho sao cho góc BOM = 20 độ ( có 2 trường hợp )
a, Tính góc MOC
b, Gọi tia ON là tia đối của tia OB, OM là tia phân giác, tia OX là tia phân giác của góc AOC. Chứng tỏ rằng OA là tia phân giác của góc xon
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob và Oc sao cho aOb=60 độ aOc =120 độ a) Tính số đo góc bOc . b) Chứng tỏ rằng: Ob là tia phân giác của góc aOc c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oa, tia Om là tia phân giác của góc cOt . Chứng tỏ rằng:góc bOc và góc cOm là hai góc phụ nhau.
a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa
Mà aOb<aOc(60o <120o)
=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)
=} aOb + boc=aOc
Mà aOb =60o,aOc=120
=}Boc=120o-60o=60o(2)
Vậy bOc=60o
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)
hay \(\widehat{bOc}=60^0\)
Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)
b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc
Trên nửa mp bờ chứa tia Oa . Vẽ các tia OB , OC sao cho góc AOB = 30 độ , góc AOC = 80 độ
a) Tính số đo của góc BOC
b) vẽ tia Ot là tia đối của tia OA , tia OM là tia phân giác của góc COB . Chứng tỏ rằng tia Ot là phân giác của góc MOB
Tự vẽ hình nha.
a) Vì tia OB,OC thuộc nửa mặt phải có bờ chứa tia OA và góc AOB < góc AOC (30 độ < 80 độ) nên tia OB nằm giữa tia OC và OA.
=>góc AOB + góc BOC = góc AOC => góc BOC = 80 - 30 = 50 độ.
b)Câu b vẽ hình k đc nha
Trên nửa mp bờ chứa tia Oa . Vẽ các tia OB , OC sao cho góc AOB = 30 độ , góc AOC = 80 độ
a) Tính số đo của góc BOC
b) vẽ tia Ot là tia đối của tia OA , tia OM là tia phân giác của góc COD . Chứng tỏ rằng tia Ot là phân giác của góc MOB
trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Ob và Oc sao cho góc aOb=50 độ, góc aOc=150 độ. a) tính góc BOc. b) vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob sao cho góc aOm=1/2 góc aOb. Tính góc MOc
sửa đề :trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa vẽ 2 tia Ob và Oc sao cho góc aOb=50 độ, góc aOc=150 độ. a) tính góc BOc. b) vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob sao cho góc aOm=1/2 góc aOb. Tính góc MOc
trả lời
a) vì 50o<150o nên tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc ta có
\(\widehat{aoc}=\widehat{aob}+\widehat{boc}\)
\(\Rightarrow\widehat{boc}=\widehat{aoc}-\widehat{aob}=150^o-50^o=100^o\)
vây \(\widehat{boc}=100^o\)
b) vì góc \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}\) ⇒tia Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa nên ta có
\(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}=\dfrac{\widehat{aob}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)
ta có tia ob nằm giữa 2 tia Om và Oc nên ta có:
\(\widehat{moc}=\widehat{mob}+\widehat{boc}=100^o+25^o=125^o\)
vậy \(\widehat{moc}=125^o\)
a)+)Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Oa ta có:∠aOb<∠aOc(50o<150o)
=>Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
+)Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
=>∠aOb+∠bOc=∠aOc
=>50o+∠bOc=150o
=>∠bOc=150o-50o=100o
Vậy ∠bOc=100o
b)+)∠aOm=\(\dfrac{1}{2}\)∠aOb=\(\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)
+)Ta có:Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oa
Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa
=>Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om
+)Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om
=>∠mOb+∠bOc=∠mOc
=>25o+100o=∠mOc
=>125o=∠mOc
Vậy ∠mOc=125o
Chúc bạn học tốt
Cho góc AOB = 150 độ. Vẽ ra ngoài góc AOB hai tia OC và OD theo thứ tự vuông góc với OA và OB. Gọi Ox là phân giác của góc AOB, Oy là tia đối của tia Ox.
Yêu cầu:
a. Tính góc BOC b. So sánh góc XOC và góc YOB
Giải:
a. Ta có:
Góc AOB = 150 độ Góc AOX = góc AOB/2 = 75 độ Góc AOC = 90 độVì OA vuông góc với OC nên góc AOC và góc AOX là hai góc kề bù.
Góc AOC + góc AOX = 180 độ Góc AOC + 75 độ = 180 độ Góc AOC = 105 độVì OC vuông góc với OB nên góc AOC và góc BOC là hai góc kề bù.
Góc AOC + góc BOC = 180 độ Góc BOC = 180 độ - 105 độ = 75 độVậy, góc BOC = 75 độ.
b. Ta có:
Góc XOC = góc AOX + góc AOC = 75 độ + 90 độ = 165 độ Góc YOB = 180 độ - góc XOC = 180 độ - 165 độ = 15 độVì góc XOC > góc YOB nên góc XOC > góc YOB.
Kết luận:
Góc BOC = 75 độ Góc XOC > góc YOBtrên cùng 1 nửa mặt phẳng bở Oa vẽ các tia Ob,Oc sao cho góc aOb = 70 độ , aOc = 140 độ
a) chứng minh Ob nẳm giữa Oa và Oc
b) tính góc bOc
c) tia Ob có là phân giác của aOc ko vì sao
d) gọi Om là tia đối của Oa . tính góc kề bù với aOb
e) gọi On là phân giác của góc cOm tính mOn
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Xác định hai tia OB và OC sao cho góc AOB = 120o, AOC = 105o
a) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc BOC
c) Gọi OM là tia phân giác của góc BOC . Tính số đo của góc AOM.
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)
nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
b: vì OC nằm giữa hai tia OA và OB
nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
hay \(\widehat{BOC}=15^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob, Oc sao cho góc aOb = 70 độ; góc aOc = 140 độ.
a) Tính số đo góc bOc?
b) Vì sao tia Ob là tia phân giác của góc aOc?
c) Gọi Om là tia đối của tia Ob và On là tia đối của tia Oc. So sánh góc mOn và góc aOb?
Goc boc= goc aoc-goc aob
bOc=140-70=70 độ
bOc = aOb=70 độ
=>Ob la tia phân giác cua goc aOc
mOn = bOc = 70 độ
Mà bOc cũng = aOb = 70 độ
=>mOn=aOb