tổng hợp nội dung bài học từ bài 1-->7 (GDCD lớp 7)
Trong các bài học GDCD 7 vừa qua ( từ bài 1 đến bài 6, học kì I ) đã giúo em rèn luyện được những phẩm chất nào?
Theo em, việc rèn luyện các phẩm chất ấy có cần thiết không? Vì sao?
Hãy chia sẻ với bạn bè những phương pháp để học tốt môn GDCD lớp 7.
-Những phẩm chất em đã rèn được từ bài 1 đến bài 6 trong GDCD lớp 7:
+ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương
+ Bảo tồn di sản văn hóa
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người
+ Tự giác, tích cực trong học tập
+ Giữ chữ tín với mọi người
+ Quản lí tiền hiệu quả
- Theo em, việc rèn luyện những phẩm chất ấy là rất cần thiết. Vì chúng giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm hơn trong những công việc đó, giúp chúng ta học được kiến thức mới. Được mọi người tôn trọng và quý mến.
- Những phương pháp để học tốt môn GDCD:
+ Chú ý nghe giảng bài trên lớp
+ Học bài, làm bài tập thường xuyên
+ Không giấu dốt, hỏi lại bạn bè, thầy cô giảng lại những phần mình không hiểu
+ Áp dụng vào đời sống thực tế
+ Học nhóm cùng các bạn
+ Nghiêm túc trong việc học
-Những phẩm chất em đã rèn được từ bài 1 đến bài 6 trong GDCD lớp 7:
+ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương
+ Bảo tồn di sản văn hóa
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người
+ Tự giác, tích cực trong học tập
+ Giữ chữ tín với mọi người
+ Quản lí tiền hiệu quả
- Theo em, việc rèn luyện những phẩm chất ấy là rất cần thiết. Vì chúng giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm hơn trong những công việc đó, giúp chúng ta học được kiến thức mới. Được mọi người tôn trọng và quý mến.
- Những phương pháp để học tốt môn GDCD:
+ Chú ý nghe giảng bài trên lớp
+ Học bài, làm bài tập thường xuyên
+ Không giấu dốt, hỏi lại bạn bè, thầy cô giảng lại những phần mình không hiểu
+ Áp dụng vào đời sống thực tế
+ Học nhóm cùng các bạn
+ Nghiêm túc trong việc học
Lập bảng tổng kết các văn bản đã học trong năm lớp 7(từ đầu học kì 1 đến bài lòng yêu nước, trừ ca dao, tục ngữ): Tên văn bản, tác giả, thể loại, nội dung chính.
dài vậy bạn chép từ sách đúng ko?
Trong những bài thơ em đã học ở trương trình lớp 7, em thích nhất bài thơ nào? Hãy viết 1 đoạn văn phân tích giá trị nghệ thuật & nội dung của bài thơ đó. ( khoảng 6-8 câu )
"Bánh trôi nước" là một bài thơ rất hay của bà chúa thơ Nôm -Hồ Xuân Hương viết để nói về hình ản của người phụ nữ dưới thời phong kiến. Câu văn "Thân em vừa trắng vừa tròn" thể hiện nên cái sự duyên dáng, sự đẹp đẽ hiền hậu và đầy sức sống của người dưới thời phong kiến, sau khi đọc câu này chắc các bạn đều nghĩ rằng phụ nữ thời đó rất sung sướng, cuộc sống của họ không có gì phải lo âu. Nhưng khi đọc tiếp "Bảy nổi ba chìm với nước non" thì nó lại thể hiện lên sự long đong. bấp bênh của người phụ nữ, thể hiện cái sự đau đớn, cay nghiệt mà người phụ nữ phải trải qua, họ phải sống phụ thuộc, sống dựa dẫm vào người đàn ông, họ chẳng có quyền lợi gì trong xãz hội cả, dù họ than khóc, khẩn cầu thì cũng chẳng ai quan tâm hay để ý, mà nếu có thì chắc gì họ đã giúp đượcvì người quan tâm cũng chỉ là người phụ nữ như họ mà thôi!"Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn" và "Mà em vẫn giữ tấm lòng son"gợi lên việc dù có đau khổ hay bất hạnh nhưng người phụ nữ không vì thế mà đánh mất đi lòng tự trọng vốn có của họ, họ vẫn kiên quết chịu đựng, chung thủy với người đàn ông, họ vẫn giữ bên họ tấm lòng chung thủy, son sắt. Em cảm thấy người phụ nữ dưới thời phong kiến rất khổ cực, cuộc sống của họ bất công, mặc dù họ rất đẹp, duyên dáng và đầy sức sống, họ luôn phải khổ sở như vaayjnhuwnghoj vẫn là một con người rất chung thủy.
Bài ktra 1 tiết của mình đấy!!! Tự biên, tự diễn mà điểm vẫn cao mới hay chớ (do cô dặn chuẩn bị 2 đề cô cho mà quên làm mất) Ahihi...
Còn nữa,NHỚ K CHO MÌNH ĐÓ
trong tương trình GDCD lớp 7, em tâm đắc với những nội dung nào? giải thích vì sao?
*Những nội dung mà em tâm đắc nhất là:
-Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân
-Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam
*Em rất tâm đắc với 2 nội dung trên bởi những phần này có độ khó rất lớn trong chương trình sách 7, nếu chủ quan, lơ là sẽ bị mất kiến thức. Các kiến thức đó sau này còn phải vận dụng ở các khối lớn hơn, đến lúc đó học lại sẽ rất khó khăn. 2 bài này có rất nhiều điều luật quan trọng cần học thuộc, các điều luật đó sau này sẽ phải vận dụng thường xuyên trong đời sống. Nếu ta không nắm rõ thì đây quả là một thiếu sót trầm trọng,...
I. MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Mục tiêu chung Chương trình môn Giáo dục công dân góp phần hình thành, phát triển ở học viên các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm;các năng lực của người công dân Việt Nam, đặc biệt là năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội,nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhânvà yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. 2. Mục tiêu cụ thể cấp THCS - Giúp học viên có hiểu biết về những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực đó; tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập và lao động; có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện trong đời sống; có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc và môi trường sống. - Giúp học viên có tri thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật; đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân và người khác; tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực hiện được các công việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển bản thân; biết cách thiết lập, duy trì mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh, thích ứng với xã hội biến đổi và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống của cá nhân, cộng đồng phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc của cộng đồng, quy định của pháp luật và lứa tuổi. II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Yêu cầu cần đạt về năng lực Môn Giáo dục công dân góp phần hình thành và phát triển của học viên các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Phần thứ nhất. Những vấn đề chung của Chương trình GDTX cấp THCS. 121 2. Yêu cầu về năng lực đặc thù - Các năng lực được hình thành, phát triển trong môn Giáo dục công dân (năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội) là biểu hiện đặc thù của các năng lực chung và năng lực khoa học đã nêu trong phần chung. Yêu cầu cần đạt về các năng lực này như sau: Năng lực Yêu cầu cần đạt Năng lực điều chỉnh hành vi Nhận thức chuẩn mực hành vi – Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó. –Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. – Nhận biết được mục đích, nội dung, phương thức giao tiếp và hợp tác trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt hằng ngày. – Nhận biết được sự cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu và tiêu dùng thông minh. Đánh giá hành vi của bản thân và người khác – Đánh giá được tác dụng và tác hại của thái độ, hành vi đạo đức và pháp luật của bản thân và người khác trong học tập và sinh hoạt. – Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi tích cực; phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi tiêu cực về đạo đức và pháp luật. – Đánh giá được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm và thái độ của đối tượng giao tiếp; khả năng của bản thân và nguyện vọng, khả năng của các thành viên trong nhóm hợp tác. Điều chỉnh hành vi – Tự thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; phê phán những hành vi, thói quen sống dựa dẫm, ỷ lại. 122 Năng lực Yêu cầu cần đạt – Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh được cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi; sống tự chủ, không đua đòi, ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy, không làm những việc xấu (bạo lực học đường, mắc tệ nạn xã hội...); biết rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế của bản thân, hướng đến các giá trị xã hội. – Tự thực hiện và giúp đỡ bạn bè thực hiện được một số hoạt động cơ bản, cần thiết để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. – Tiết kiệm tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện nước; bước đầu biết quản lí tiền, tạo nguồn thu nhập cá nhân và chi tiêu hợp lí. Năng lực phát triển bản thân Tự nhận thức bản thân - Tự nhận biết được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí và các quan hệ xã hội của bản thân. Lập kế hoạch phát triển bản thân – Xác định được lí tưởng sống của bản thân; lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn. – Xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học cơ sở với sự tư vấn của thầy giáo, cô giáo và người thân. Thực hiện kế hoạch phát triển bản thân – Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện; tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. – Thực hiện được việc quản lí và chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đã đề ra. 123 Năng lực Yêu cầu cần đạt Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế – xã hội – Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật. – Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống và kinh tế phù hợp với lứa tuổi. – Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi. Tham gia hoạt động kinh tế – xã hội –Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng. – Hình thành, duy trì được mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh và thích ứng được với xã hội biến đổi. – Nêu được tình huống có vấn đề; hình thành được ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; có khả năng tham gia thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi phù hợp với lứa tuổi. – Biết lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp; đề xuất được phương án tổ chức, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao; khiêm tốn học hỏi và giúp đỡ các thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong hợp tác giải quyết các vấn đề học tập, lao động và hoạt động cộng đồng. 124 III. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung giáo dục khái quát Nội dung Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Yêu nước Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ Tự hào về truyền thống quê hương Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam Sống có lí tưởng Nhân ái Yêu thương con người Quan tâm, cảm thông và chia sẻ Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc Khoan dung Chăm chỉ Siêng năng, kiên trì Học tập tự giác, tích cực Lao động cần cù, sáng tạo Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng Trung thực Tôn trọng sự thật Giữ chữ tín Bảo vệ lẽ phải Khách quan và công bằng Trách nhiệm Tự lập Bảo tồn di sản văn hoá Bảo vệmôi trường và tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ hoà bình GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân Tự nhận thức bản thân Ứng phó với tâm lí căng thẳng Xác định mục tiêu cá nhân Quản lí thời gian hiệu quả Kĩ năng tự bảo vệ Ứng phó với tình huống nguy hiểm Phòng, chống bạo lực học đường Phòng, chống bạo lực gia đình Thích ứng với thay đổi
trong tương trình GDCD lớp 7, em tâm đắc với những nội dung nào? giải thích vì sao?
*Những nội dung mà em tâm đắc nhất là:
-Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân
-Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam
*Em rất tâm đắc với 2 nội dung trên bởi những phần này có độ khó rất lớn trong chương trình sách 7, nếu chủ quan, lơ là sẽ bị mất kiến thức. Các kiến thức đó sau này còn phải vận dụng ở các khối lớn hơn, đến lúc đó học lại sẽ rất khó khăn. 2 bài này có rất nhiều điều luật quan trọng cần học thuộc, các điều luật đó sau này sẽ phải vận dụng thường xuyên trong đời sống. Nếu ta không nắm rõ thì đây quả là một thiếu sót trầm trọng,...
*Những nội dung mà em tâm đắc nhất là:
-Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân
-Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam
*Em rất tâm đắc với 2 nội dung trên bởi những phần này có độ khó rất lớn trong chương trình sách 7, nếu chủ quan, lơ là sẽ bị mất kiến thức. Các kiến thức đó sau này còn phải vận dụng ở các khối lớn hơn, đến lúc đó học lại sẽ rất khó khăn. 2 bài này có rất nhiều điều luật quan trọng cần học thuộc, các điều luật đó sau này sẽ phải vận dụng thường xuyên trong đời sống. Nếu ta không nắm rõ thì đây quả là một thiếu sót trầm trọng,...
tham khảo
*Những nội dung mà em tâm đắc nhất là:
-Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân
-Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam
*Em rất tâm đắc với 2 nội dung trên bởi những phần này có độ khó rất lớn trong chương trình sách 7, nếu chủ quan, lơ là sẽ bị mất kiến thức. Các kiến thức đó sau này còn phải vận dụng ở các khối lớn hơn, đến lúc đó học lại sẽ rất khó khăn. 2 bài này có rất nhiều điều luật quan trọng cần học thuộc, các điều luật đó sau này sẽ phải vận dụng thường xuyên trong đời sống. Nếu ta không nắm rõ thì đây quả là một thiếu sót trầm trọng,...
viết đoạn văn từ 7-10 câu cảm nhận về nội dung và nghệ thuật 1 bài ca dao đã học, hình thức tự luận
Em tham khảo nhé:
Để đề cao vai trò và giá trị của con người, ông cha ta có câu "Một mặt người bằng mười mặt của". Đây là câu tục ngữ giàu hình ảnh và cũng giàu ý nghĩa. Một là số đếm, chỉ đơn vị ít ỏi, mười lại là đơn vị số đếm chỉ số nhiều. Bằng cách nói đối lập ấy, câu tục ngữ đã khẳng định một chân lí: nên đề cao vai trò, giá trị và tính mạng con người lên trên mọi thứ của cải vật chất dẫu những vật hất ấy có quý báu đến như thế nào.Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con người, không để của cải che lấp con người. Điều này đã được lí giải và chứng minh qua thực tế từ hàng ngàn năm nay. Bởi nếu của cải bị mất nhưng còn con người thì vào 1 ngày không xa, những thứ của cải ấy sẽ lại được tạo ra do bàn tay con người. Trái lại, nếu không có con người, của cải vật chất tuy còn đó nhưng cũng chẳng có tác dụng gì, chẳng thể tự sinh sôi nảy nở thêm vào. Vì vậy nên mọi thứ vật chất dẫu có quý giá, dẫu có xa hoa cũng chẳng thể nào bằng được con người. Câu tục ngữ cũng kkhuyên con người không nên quá ham mê vật chất, chạy theo đồng tiền mà quên đi những giá trị tốt đẹp của con người.Ôi! Thật là một câu tục ngữ mang lại giá trị nhân văn cao đẹp để cho con cháu sau này noi theo.
Dòng nào sau đây thể hiện một cách toàn diện nội dung của các bài ca dao, dân ca học trong Chương trình Ngữ văn lớp 7 ?
A. Thể hiện tình cảm trân trọng, biết ơn đối với các thế hệ sinh thành, tình mẫu tử, tình anh em ruột thịt, tình yêu – lòng tự hào đối với quê hương đất nước.
B. Thể hiện sự đồng cảm với nỗi niềm, cuộc đời đau khổ đắng cay của người nông dân, người phụ nữ, … đồng thời lại có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.
C. Phê phán những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng đáng cười trong xã hội.
D. Kết hợp cả A, B và C
Lâm là học sinh trung bình cuả lớp 7. Lâm thường lười làm bài tập trước khi đến lớp. Trong giờ kiểm tra Lâm hay giở sách và chép bài của bạn bên cạnh. Nhưng hôm nay lại khác, kiểm tra môn GDCD, Lâm nhìn thấy các bạn bên cạnh nghiêm túc làm bài. Lâm quyết tâm nộp giấy trắng. Lâm tự hứa với bản thân sẽ chăm chỉ học tập .
Theo em ,vì sao có sự chuyển biến trong suy nghĩ của Lâm ? Bạn Lâm có đáng để chúng ta học tập không ? Vì sao ?
Theo em,vì Lâm đã thấy các bạn nghiêm túc làm bài,Lâm không chép mà nộp giấy trắng. Điều này chứng tỏ trong đầu Lâm cũng đã nhận ra lỗi của mình.
Bạn Lâm đáng để chúng ta học tập.Mặc dù,hồi đầu bạn có chép bài nhưng bạn đã kịp thời sửa sai lỗi của chính bản thân mình.
Hãy làm việc cùng với bạn để dự kiến nội dung ôn tập cho Bài 6, Bài 7 với cấu trúc gồm tên bài, tóm tắt bài học, các mục của bài học, nội dung trọng tâm của mỗi mục (Hình 1).
Lưu ý: phần tóm tắt bài học cần được trình bày bằng hình vẽ đồ hoạ, hình ảnh.
BÀI 6 SẮP XẾP, LỌC DỮ LIỆU
1. Tóm tắt bài học
2. Sắp xếp dữ liệu
Sắp xếp theo một cột dữ liệu: Chọn một ô tính trong cột cần sắp xếp dữ liệu, nháy chọn dải lệnh hoặc trong bảng chọn Data để sắp xếp theo thứ tự dữ liệu tăng dần hoặc giảm dần.
Sắp xếp theo nhiều có dữ liệu: Chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần sắp xếp, chọn lệnh Sort trong lệnh Sort & Filter cửa sổ Sort được mở ra. Trong cửa sổ Sort, thực hiện thêm mức sắp xếp, chọn cột, tiêu chí, cách sắp xếp sau đó chọn OK.
3. Lọc dữ liệu
Các bước lọc dữ liệu: chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần lọc rồi chọn thẻ Data, chọn lệnh Filter. Tiếp theo, nháy chuột vào nút mũi tên trong ô tính chứa tiêu đề cột dữ liệu cần lọc rồi chọn giá trị cần lọc hoặc chọn, chỉnh sửa điều kiện để lọc dữ liệu mong muốn, sau đó chọn OK.
Khi cần thực hiện tính toán, sắp xếp, lọc với bảng dữ liệu trong tệp văn bản, ta nên sao chép đữ liệu sang trang tính để xử lí.