Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mìđẹptry
Xem chi tiết
mìđẹptry
13 tháng 1 2022 lúc 10:44

ai giúm mik vs

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 15:52

Chọn D

Vũ Quang Huy
13 tháng 1 2022 lúc 16:17

d nhé 

Như Sagi
Xem chi tiết
Nguyen Tan Dung
12 tháng 2 2017 lúc 8:18

1. Do \(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\)a<b \(\Leftrightarrow\)a+n<b+n

Ta có: \(\frac{a}{b}\)= 1 - \(\frac{a-b}{b}\)

          \(\frac{a+n}{b+n}\)= 1- \(\frac{a-b}{b+n}\)

Do \(\frac{a-b}{b}\)>\(\frac{a-b}{b+n}\)=> \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+n}{b+n}\)

2.Tương tự

Ngô Minh Trí
21 tháng 3 2017 lúc 16:52

ko hiểu

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 8 2021 lúc 9:27

b)Ta có:5333=(53)111=125111<243111=(35)111=3555

   Ta có:2400<2800=4400

OH-YEAH^^
3 tháng 8 2021 lúc 9:28

b) 5333 và 3555

5333=(53)111=125111

3555=(35)111=243111

Vì 125111<243111 nên 5333<3555

2400 và 4400

Vì 2<4 nên 2400<4400

Nguyễn Linh Chi
3 tháng 8 2021 lúc 14:34

Có ai biết làm cả ko giúp mình với ạkhocroi

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2017 lúc 9:00

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: a/b > 1 nên a > b suy ra am > bm, suy ra ab + am > ab + bm.

Do đó Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Hay Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2018 lúc 6:15

Chicchana Mune No Tokime...
Xem chi tiết
Chicchana Mune No Tokime...
28 tháng 12 2016 lúc 7:43

a, Gói 5 số tự nhiên liên tiếp là a,á+1,a+2.a+3.a+4(a thuộc N)

+Nếu a chia hết cho 5 , bài toán giải xong

+ Nếu a chia 5 dư 1, đặt a=5b+1(b thuộc N ) ta có a+4=5b+1+4=(5b+5) chia hết cho 5

+ Nếu a chia 5 dư 2, đặt a=5c+2 (c thuộc N) ta có a+3=5c+2+3=(5c+5) chia hết cho 5

+ Nếu a chia 5 dư 3 , đặt a=5d+3(d thuộc N) ta có a+2=5đ +3+2=(5d+5) chia hết cho5

+ Nếu a chia 5 dư 3, đặt a= 5e +4 ( e thuốc N ) ta có  a+1=5e+4+1=(5e+5) chia hết cho 5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hết  cho 5

b, 19 m+19m+1,19m+2,19m+3,19m+4 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên theo câu a có 1 số chia hết cho 5 ma 19m ko chia hết cho 5 với mọi m thuộc N 

do đó : 19m+1,19m+2,19m+3,19m+4 có 1 số chia hết cho 5

=>(19m+1);(19m+2) (19m+3), (19m+4) chia hết cho 5

Đỗ Binh Minh
28 tháng 12 2016 lúc 7:52

bài này mình chụi

kaka
Xem chi tiết
nguyen phuong uyen
26 tháng 3 2015 lúc 16:03

bạn giúp mình mình sẽ giúp bạn nhé

KAl(SO4)2·12H2O
19 tháng 1 2018 lúc 12:53

ta có : x < y hay a/m < b/m   => a < b.
So sánh x, y, z ta chuyển chúng cùng mẫu : 2m
x =  a/m  = 2a/ 2m và y = b/m = 2b/2m  và z = (a + b) / 2m
mà : a < b
suy ra : a + a < b + a
hay 2a < a + b
suy ra x < z (1)
mà : a < b
suy ra : a + b < b + b
hay a + b < 2b
suy ra z < y (2)

:D

Haibara Ai
Xem chi tiết
Le Nguyen Mai Thanh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
21 tháng 4 2016 lúc 18:05

a) (m+1)^2>=4m

<=>(m+1)*(m+1)>=4m

=>m2+m+m2+m>=4m

=>2m2+2m>=4m

=>2(m2+m)>=4m

xét m=0=>2(02+0)=4*0

=>2(m2+m)=4m (1)

xét m\(\ne\)0 vì m2+m=4m với mọi m

=>2(m2+m)>4m (2)

từ (1) và (2)=>(m+1)^2>=4m

Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
31 tháng 1 2017 lúc 19:04

1. ta có:  (a-b) + (b-a) = a-b+b-a = 0
Vậy (a-b) và (b-a) là hai số đối nhau
2.
a, (x-y) + (m-n) = x-y +m - n = x + m - y - n = (x+m) - (y+n)
b, (x-y) - (m-n) = x-y -m +n = x+n -y -m = (x+n) -(y+m)

Trần Thảo Vân
31 tháng 1 2017 lúc 21:44
 Gọi A = a - b và B = b - a, ta có :

A + B = a - b + b - a

A + B= a + (-b) + b + (-a)

A + B= a + (-a) + b + (-b)

A + B = 0 

Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.

 a) (x - y) + (m - n)

= x - y + m - n

= x + (-y) + m + (-n)

= (x + m) + (-y) + (-n)

= (x + m) +[- (y + n)]

= (x + m) - (y + n)

b) (x - y) - (m - n)

= x - y - m + n

= x + (-y) + (-m) + n

= (x + n) + (-y) + (-m)

= (x + n) + [- (y + m)]

= (x + n) - (y + m)

Trần Thảo Vân
31 tháng 1 2017 lúc 21:45
 Gọi A = a - b và B = b - a, ta có :

A + B = a - b + b - a 

A + B= a + (-b) + b + (-a) 

A + B= a + (-a) + b + (-b) 

A + B = 0 

Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.

 a) (x - y) + (m - n)

= x - y + m - n

= x + (-y) + m + (-n)

= (x + m) + (-y) + (-n)

= (x + m) +[- (y + n)]

= (x + m) - (y + n)

b) (x - y) - (m - n)

= x - y - m + n

= x + (-y) + (-m) + n

= (x + n) + (-y) + (-m)

= (x + n) + [- (y + m)]

= (x + n) - (y + m)