Xa ...ôi ...an ...ẻ
Phù ...a. Xót ...a
Câu 1
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ôi! Văn chương. Trong văn chương dòng dòng chứa chan lòng nhân từ. Chữ chữ bao dung, thương cảm, xót xa, đầy tiếc nuối… Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương. Như thế nào mới được xem một tác phẩm nghệ thuật hài hòa. Rồi thầy phân tích hình tượng “lúa níu anh trật dép” trong bài thơ Thăm qua của nhà thơ Trần Hữu Thung. Lúa mà như người. Cây lúa có đời sống và dạt dào tình cảm như người. Trong tôi bắt đầu xuất hiện tình yêu văn chương từ khi đó, Ồ! Thì ra văn chương cũng có lời giải như toán học. Thậm chí có nhiều cách giải thông thoáng hơn toán. Đặc biệt, trong văn chương, mỗi người có một cách nhìn, một cách cảm... rất khác nhau, phong phú và đa dạng.
(Y Phương, Tôi đến đây và tôi ở lại, Văn học và tuổi trẻ, số 1(371) năm 2017)
a. Xác định chủ đề của đoạn trích.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
b. Tìm từ tượng thanh có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của nó.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
c. Chỉ ra sự liên kết của hai câu văn sau: “Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương.”
...........................................................................................................................................
ôi zào
nại nick mới nữa đây
sán:))$$^ có khá nà nhiều nick nữa đuây
tìm nỗi chinhs tả
tìm cả bài ko xót câu nèo
trong văn bản sống chết mặc bay. Từ đoạn "than ôi ! .... , thương xót đồng bào huyết mạch"
dấu hai chấm trong đoạn văn có tác dụng gì ?
đồng nghĩa với xót xa
a. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp
ít cháo cho đỡ xót ruột.
b. Cai Tứ là một người đàn ông
thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm,
năm mươi.
c. Chao ôi, có biết đâu rằng:
hung hăng, hống hách, láo chỉ
tổ đem thân mà trả nợ cho
những cử chỉ ngu dại của mìnhnhững cử chỉ ngu dại của mình
mà thôi.
d. Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
e. Than ôi! Thời oanh liệt nay
còn đâu?
g. Cái áo này đẹp biết chừng
nào.
h. Con nín đi.
g. Quyển sách đó rất hay.i. Hãy cố gắng chăm học em
nhé.
Viết đoạn văn ngắn khoảng 5
câu nêu hiệu quả nghệ thuật
của biện pháp tu từ nhân hóa
trong câu thơ sau, trong đoạn
văn có 1 câu cảm thán ( chỉ rõ
câu cảm thán):
Người ngắm trăng soi ngoài
cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà
thơ
con gì kêu chẳng ai thương kêu ra chỉ thấy trăm đường xót xa
ừm... con này thì nó là con quốc thì phải tại vì mk cố biết một câu ca dao: " Thương thay con quốc giữa trời/ Dầu kêu ra máu có nguoowif nào nghe"
Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
năng suất, suất bản, sửa soạn
sổ số, xác suất, xoay sở
xơ xác, xót xa, xâu xa
sóng sánh, sơ suất, soi xét
Việc lặp lại chữ mình đến ba lần trong câu thơ Giật mình mình lại thương mình xót xa đã có tác dụng gì?
A. Làm cho ý thơ, nhịp thơ thêm hùng và mạnh.
B. Nhấn mạnh ý chỉ có Kiều là hiểu và thương thân phận mình.
C. Khẳng định những cuộc vui, trận cười chỉ là giả, là gượng.
D. Cho thấy Kiều say nhiều, tỉnh ít.
Câu 16:
Bài thơ: “Bánh trôi nước” ngụ ý những nội dung sâu sắc gì ?
A.
Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.
B.
Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ, đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ.
C.
Miêu tả bánh trôi nước.
D.
Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp và nghĩa tình sắt son của người phụ nữ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 17:
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ sau ?
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”
A.
Nhân hóa, so sánh
B.
Hoán dụ, điệp ngữ
C.
Từ láy, đảo ngữ.
D.
Ẩn dụ, nhân hóa.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 18:
Bài “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào?
A.
Ngũ ngôn.
B.
Thất ngôn tứ tuyệt
C.
Thất ngôn bát cú.
D.
Lục bát.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 19:
Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là
A.
Khúc ca khải hoàn.
B.
Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
C.
Bài ca chiến thắng.
D.
Áng thiên cổ hùng văn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 20:
Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì ?
A.
Bà chúa thơ Nôm.
B.
Đệ nhất nữ sĩ
C.
Nữ hoàng thi ca.
D.
Bà Huyện Thanh Quan
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 21:
Bài thơ: “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả ?
A.
Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
B.
Yêu mến, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
C.
Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ.
D.
Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 22:
Từ láy bộ phận là từ láy có các tiếng:
A.
Giống nhau về phụ âm đầu.
B.
Giống nhau về phần vần.
C.
Hoàn toàn giống nhau.
D.
Giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 23:
Đâu là từ ghép đẳng lập trong các từ sau ?
A.
Nhà cao tầng.
B.
Tím nâu .
C.
Nhà cửa.
D.
Xanh ngắt.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 24:
Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời” ?
A.
Thiên niên kỉ.
B.
Thiên thư.
C.
Thiên thanh.
D.
Thiên tử.