Những câu hỏi liên quan
Van Xuân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
20 tháng 7 2020 lúc 14:40

Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-2015\)

\(=\left(x^2+2x+3x+6\right)\left(x^2+4x+5x+20\right)-2015\)

\(=\left(x^2+5x+6\right)\left(x^2+9x+20\right)-2015\)

\(=x^4+5x^3+6x^2+9x^3+45x^2+54x+20x^2+100x+120-2015\)

\(=x^4+14x^3+71x^2+154x-1895\)

\(=\left(x^4+7x^3-2x^2\right)+\left(73x^2+511x-146\right)+\left(7x^3+49x^2-14x\right)-\left(49x^2+343x-98\right)-1847\)

\(=x^2\left(x^2+7x-2\right)+73\left(x^2+7x-2\right)+7x\left(x^2+7x-2\right)-49\left(x^2+7x-2\right)-1847\)

\(=\left(x^2+73+7x-49\right)\left(x^2+7x-2\right)-1847\)

Vậy số dư khi chia là 1847

.

Bình luận (0)
Đức Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:11

3: \(\Leftrightarrow a-15=0\)

hay a=15

Bình luận (0)
Tên mk là thiên hương yê...
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
26 tháng 10 2018 lúc 20:25

Thiên Hương đẹp quá đi mất?

Bình luận (0)
trafalgar law
28 tháng 10 2018 lúc 14:42

 Cho hoi dap de hoi chi khong duoc noi lung tung day la pham loi trong hoi dap

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Lê Song Phương
4 tháng 10 2023 lúc 16:42

2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

 Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.

 \(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)

 Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).

 Do đó \(P⋮4\)

 

Bình luận (0)
Phan Tất Tuấn
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 3 2023 lúc 20:54

Lời giải:
Gọi đa thức dư khi lấy $f(x)$ chia cho $x^2+x-6$ là $ax+b$ với $a,b\in\mathbb{R}$, $Q(x)$ là đa thức thương.

Theo bài ra ta có:

$f(2)=6067$

$f(-3)=-4043$

$f(x)=(x^2+x-6)Q(x)+ax+b=(x-2)(x+3)Q(x)+ax+b$

Cho $x=2$ thì:

$f(2)=0.Q(2)+2a+b=2a+b$

$\Leftrightarrow 6067=2a+b(1)$

Cho $x=-3$ thì:

$f(-3)=0.Q(-3)-3a+b=-3a+b$

$\Leftrightarrow -4043=-3a+b(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow a=2022; b=2023$

Vậy đa thức dư là $2022x+2023$

Bình luận (0)
Hồ Kim Ngân
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 11:08

Gọi đa thức dư khi chia f(x) cho \(\left(x-2\right)\left(x-3\right)\) là \(ax+b\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x^2-1\right)+ax+b\left(1\right)\)

Lại có \(f\left(x\right):\left(x-2\right)R5\Leftrightarrow f\left(2\right)=5;f\left(x\right):\left(x-3\right)R7\Leftrightarrow f\left(3\right)=7\)

Thế vào \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(2\right)=2a+b=5\\f\left(3\right)=3a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x^2-1\right)+2x+1\\ \Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x^2-5x-6\right)\left(x^2-1\right)+2x+1\\ \Leftrightarrow f\left(x\right)=x^4-x^2-5x^3+5x-6x^2+6+2x+1\\ \Leftrightarrow f\left(x\right)=x^4-5x^3-7x^2+7x+7\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 5 2019 lúc 4:13

Bình luận (0)
yen chibi be nho
Xem chi tiết