Những câu hỏi liên quan
Ngát Bùi Thị
Xem chi tiết
Ngát Bùi Thị
21 tháng 4 2022 lúc 20:33

Giúp mình với ạaa

 

Hug Hug - 3 cục bánh bao...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2021 lúc 22:57

Chi tiết \(BM=DN=\dfrac{a}{3}\) hoàn toàn không cần thiết

a.

Ta có: \(AC\perp BD\) tại O (2 đường chéo hình vuông) \(\Rightarrow O\) thuộc đường tròn đường kính AB

\(AH\perp BH\) (gt) \(\Rightarrow\) H thuộc đường tròn đường kính AB

\(\Rightarrow\) 4 điểm A,B,O,H cùng thuộc đường tròn đường kính AB hay tứ giác ABHO nội tiếp

Hoàn toàn tương tự, 4 điểm ADKO cùng thuộc đường tròn đường kính AD nên tứ giác ADKO nội tiếp

b.

Trong tam giác vuông ABM vuông tại B với đường cao BH, áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=AH.AM\)

Tương tự, trong tam giác vuông ADN:

\(AD^2=AK.AN\)

Mà \(AB=AD=a\Rightarrow AH.AM=AK.AN\Rightarrow\dfrac{AH}{AN}=\dfrac{AK}{AM}\) (đpcm)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2021 lúc 22:58

undefined

Biện Bạch Ngọc
Xem chi tiết
Lưu Hiền
31 tháng 10 2016 lúc 18:43

bài 1 hình tự vẽ

ABCD là hcn nên góc B=90

áp dụng pytago => BC=6cm

bài 2 hình lười vẽ => tự vẽ hình

tam giác ABC có d tđ AB, e tđ BC

=> DE là đtb

=> DE // và = 1/2 AC (1)

mà M là trung điểm AC => AM = 1/2 AC (2)

(1) và (2) => DE // và = AM

=> ĐPCM

câu b

có câu a mà để ADEM là hcn thì => góc A=90 độ

<=> tam giác ABC vuông tại A

câu c hình như sai, M di chuyển trên BC, M là tđ của BC rồi mà

bài 3

câu a cm tam giác oab cân O

=> oa=ob

cmtt => oa=oc

=> DPCM

câu b

tam giác oab cân o có ox là đường cao

=> góc aox = góc xob

cmtt => góc aoy= góc yoc

tổng 4 góc đó = góc boc

mà góc xoa + góc aoy =90

=> ...

=> góc boc = 180 độ

=> ĐPcm

bài 4

câu a

admn là hcn ( vì có 3 góc vuông)

câu b

cm dn là đtb

=> n là tđ Ac

có ..

=> adce là hbh

mà ac vuông góc de

=> adce là hình thoi

câu c :V, cm ở câu b rồi kìa

câu d, ko biết cách trình bày nhưng để diều đó xảy ra khi tam giác abc cân tại a

vì bài làm hơi dài nên tôi làm hình như hơi quá tắt thì phải, cái chỗ chám chấm ko hiểu thì nói tôi chỉ cho

nguyen ngoc lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
hoingutoanhinh
Xem chi tiết
Dương Đức
21 tháng 3 2021 lúc 21:14

 câu b ai bt làm ko

 

Nguyễn Ngọc LInh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc LInh
11 tháng 8 2017 lúc 10:12

Giúp mình với !

Chu Quyen Nhan
11 tháng 8 2017 lúc 10:21

khi vẽ hình ta sẽ thấy chiều dài AB 36 cm , chiều rộng 18 cm , M là trung điểm chiều rộng nên BM = 9cm , MC = 9 cm

DN gấp 2 lần CN nên AB là chiều dài nên DC cũng là chiều dài dài 36 cm 

độ dài DN là :

36 : ( 2 + 1 ) x 2 = 24  ( cm )

Độ dài NC là :

36 - 24 = 12 ( cm )
vậy ta biết chiều cao tứ giác là 12 cm , độ dài đáy là 18 cm = chiều rộng

diện tích tứ giác ABCD là :

18 x 12 = 216 ( cm2)

Chu Quyen Nhan
11 tháng 8 2017 lúc 10:25

ta biết độ dài đáy tứ giác là 18 cm cũng bằng chiều rộng vậy muốn diện tích tứ giác bằng 1/2 diện tích chữ nhật thì điểm E phải bằng nửa chiều dài ( chiều cao phải bằng nửa chiều dài )

điểm E là trung điểm của CD 

k tớ 2 câu đi tớ giải thích dễ hiểu hơn cho

nghĩa lê đại
Xem chi tiết
Ngọc anh
Xem chi tiết