Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:45

3: 

\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

HB=12^2/20=7,2cm

=>HC=20-7,2=12,8cm

\(AD=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\)

\(HD=\sqrt{AD^2-AH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
nguyen thi thu Thuy
17 tháng 11 2015 lúc 14:36

tam giác ABC có AD phân giác nênAB/AC=BD/CD=15/20=3/4

BC=15+20=35

AB/AC=3/4=>AB2/AC2=9/16=>AB2/\(\left(AC^2+AB^2\right)=\)9/25

=>\(\frac{AB^2}{BC^2}=\frac{9}{25}\Rightarrow AB=\sqrt{35^2.\frac{9}{25}}=21\)

tam giác vuông ABC có AH là đường cao 

BH=\(\frac{AB^2}{BC}=12.6\)

tick nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
30 tháng 7 2016 lúc 15:35

cho tam giác ABC vuông tại A. AB=15, AC=20, đg phân giác BD. 

a, Tính AD

b, Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Tính AH, HB

c, Cm tam giác AID cân

Bình luận (0)
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Thái Dương Lê Văn
21 tháng 11 2015 lúc 20:26

tớ làm được rùi . cảm ơn

Bình luận (0)
Lưu Hồng Quân
Xem chi tiết
Đức Mai Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
14 tháng 7 2017 lúc 9:43

A B C H D

Theo tính chất của  tia phân giác ta có 

\(\frac{AC}{AB}=\frac{DC}{DB}=\frac{68}{51}=\frac{4}{3}\Rightarrow AC=\frac{4}{3}AB\)

Lại có  \(AB^2+AC^2=BC^2=\left(68+51\right)^2=119^2=14161\)

\(\Rightarrow\left(\frac{4}{3}AB\right)^2+AB^2=14161\Rightarrow\frac{25}{9}AB^2=14161\Rightarrow AB=71,4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC=\frac{4}{3}.71,4=95,2\left(cm\right)\)

Ta có \(AB.AC=BC.AH\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{CB}=57,12\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta AHC\)có \(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{5800}=76,16\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HB=BC-HC=119-76,16=42,84\left(cm\right)\) 

Bình luận (0)
Noob đòi học toán
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Tẫn
30 tháng 4 2019 lúc 16:47

Lần sau chép đề cẩn thận nhé. Sai tùm lum.

a, ΔAHB = ΔAHC.

Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:

AB = AC (hai cạnh bên)

^B = ^C (hai góc ở đáy)

Do đó: ΔAHB =  ΔAHC (cạnh huyền - góc nhọn)

b, ΔDHC cân. DM//AH. (sửa M là trung điểm HC nhé ! )

Vì HD//BA (gt) => ^B = ^H1 (đồng vị) 

Mà ^B = ^C => ^H1 = ^C => ΔDHC cân tại D (hai góc ở đáy)

Xét ΔDHM và ΔDCM có:

DH = DC (hai cạnh bên)

HM = MC (M là trung điểm của HC)

DM : chung

Do đó: ΔDHM = ΔDCM (c.c.c)

=> ^M1 = ^M2 (hai góc tương ứng)

Mà ^M1 + ^M2 = 180o (kề bù)

=> ^M1 = ^M2 = 180o : 2 = 90o hay DM ⊥ BC.

Vậy DM // AH (cùng vuông góc với BC).

c, G là trọng tâm ΔABC. AH + BD > 3HD.

Ta có: ^H2 = ^A1 (so le trong)

Mà ^A1 = ^A2 (hai góc tương ứng)

=> ^H2 = ^A2 => ΔHDA cân tại D (hai góc ở đáy) 

=> DA = DH (hai cạnh bên)

Vì DH = DC (hai cạnh bên)

     DA = DH (hai cạnh bên)

=> DA = DC 

=> BD là trung tuyến ứng với cạnh bên AC.

Vì BH = HC (hai cạnh tương ứng) => AH là trung tuyến ứng với cạnh đáy BC.

Mà AC cắt BC tại G => CG là trung tuyến ứng với cạnh bên AB

=> G là trọng tâm của  ΔABC.

Bình luận (0)
Tẫn
30 tháng 4 2019 lúc 17:05

A C B H M 1 2 D 1 1 2 2 1 2

Bình luận (0)
Văn Thị Kim Thoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 11:24

Ta có \(BC=BD+CD=35\left(cm\right)\)

Vì AD là p/g nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{3}{4}CD\)

Áp dụng PTG: \(BC^2=1225=AB^2+AC^2=\dfrac{9}{16}AC^2+AC^2=\dfrac{25}{16}AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=784\Rightarrow AC=28\left(cm\right)\\ \Rightarrow AB=\dfrac{3}{4}\cdot28=21\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=12,6\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=22,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết