Những câu hỏi liên quan
ngọc anh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 8:04

- Hoạt động co cơ chỉ xảy ra khi có kích thích của môi trường và chịu sự điều khiển của hệ thần kinh. Khi đó các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của các tơ cơ dày sẽ làm tế bào cơ co ngắn lại và tạo ra sự co cơ. Khi cơ hoạt động sẽ sinh công và tạo ra lực làm di chuyển vật. Năng lượng cung cấp cho hoạt động của cơ là từ phản ứng ôxi hoá các chất dinh dưỡng trong tế bào cơ tạo ra. Nếu cơ khoẻ mạnh thì khả năng sinh công sẽ lớn, khả năng hoạt động sẽ dẻo dai và lâu mỏi.

- Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng. Cơ này kéo xương về một phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại. Ví dụ, cơ nhị ở cánh tay co nâng cẳng tay về phía trước cơ tam đầu co thì duỗi cảng tay ra. Cơ co làm xương cử động dản tới sự vận động của cơ thể. Trong sự vận động của cơ thể có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ dối kháng dãn và ngược lại. Thực ra, dó là sự phối hợp của nhiều nhóm cơ. Cơ hai dầu và cơ ba đầu là một cặp đối kháng. Sự phối hợp co và duỗi của chúng giúp cử động khớp khuỷu tay.

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 9 2017 lúc 19:34
Cơ nhị đầu ở cánh tay co thì gập cẳng tay về phía trước, cơ tam đầu gập thì duỗi cẳng tay ra. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động ở cánh tay. Trong sự vận động có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ ka duỗi và ngược lại.
Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 9 2017 lúc 20:12

Cơ nhị đầu ở cánh tay co thì gập cẳng tay về phía trước, cơ tam đầu gập thì duỗi cẳng tay ra. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động ở cánh tay. Trong sự vận động có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ ka duỗi và ngược lại.

Bình luận (0)
Kim Lăng Phong
25 tháng 9 2017 lúc 16:30

Cơ nhị đầu ở cánh tay co thì gập cẳng tay về phía trước, cơ tam đầu gập thì duỗi cẳng tay ra. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động ở cánh tay. Trong sự vận động có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ ka duỗi và ngược lại.

Bình luận (0)
lương thục uyên
11 tháng 9 2018 lúc 20:35

Cơ nhị đầu ở cánh tay co thì gập cẳng tay về phía trước. Cơ tam đầu gập thì duỗi cẳng tay ra. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động ở cánh tay. Trong sự vận động có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ kia duỗi và ngược lại.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
24 tháng 11 2023 lúc 23:35

- Khi tay co hoặc duỗi, các cơ ở cánh tay thay đổi, co lại và phình to lên hơn.

- Nếu xương cánh tay bị gãy, cử động của tay sẽ bị ảnh hưởng, vết thương sẽ gây cảm giác đau nhức và chúng ta sẽ không cử động được tay, chân bình thường.

- Bộ xương, hệ cơ và khớp giúp cơ thể chúng ta cử động và di chuyển.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Khánh Ly
28 tháng 9 2019 lúc 21:54

Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng. Cơ này kéo xương về một phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại. Ví dụ, cơ hai đầu ở cánh tay co nâng cẳng tay về phía trước, cơ ba đầu co thì duỗi cẳng tay ra. Sự phối hợp co và duỗi của chúng giúp cử động khớp khuỷu tay. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể, đó là sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ đối kháng dãn và ngược lại.

Bình luận (0)
Miessi Xám
Xem chi tiết
Minh Anh
26 tháng 10 2021 lúc 22:01

A

Bình luận (0)
Hoàng Thái
26 tháng 10 2021 lúc 22:09

a

Bình luận (0)
Tiến Minh Lê
27 tháng 10 2021 lúc 21:25

A nhé vì khi gấp cẳng tay vào sát với cánh tay em thấy bắp cơ ở trước cánh tay to lên. Vì khi co cơ các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của các tơ cơ dày làm cho các tế bào ngắn lại và to lên về chiều ngang

Bình luận (0)
Hoàng Quỳnh Nhung
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 9 2018 lúc 21:14

1)Cơ nhị đầu ở cánh tay co thì gập cẳng tay về phía trước, cơ tam đầu gập thì duỗi cẳng tay ra. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động ở cánh tay. Trong sự vận động có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ ka duỗi và ngược lại.

2)

- Có đấy,khi bạn bật nhảy,co chân sau lên thì tất cả cơ co và cơ duỗi cùng co lên.

- Vì khi co chân cơ co phải hoạt động để chân co lên nên cơ đó co là tất nhiên,còn cơ duỗi khi bạn co lên co duỗi cũng phải co theo chứ,nếu duỗi thì lại đối nghịch với cơ co nên cả hai cơ đều phải co.

3) Đó là hiện tượng chuột rút, thường xảy ra khi các nhóm cơ hoạt động mạnh khi đang trong trạng thái mỏi.

Bình luận (1)
Thời Sênh
28 tháng 9 2018 lúc 20:00

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
– Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
– Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
– Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
– Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 16:35

Nhờ bàn đạp chân chuyển động tịnh tiến giúp tay quay 1 quay quanh trục, thông qua thanh truyền 2 làm thanh lắc 3 lắc qua lại quanh trục một góc xác định.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 13:24

Nhờ bàn đạp chân chuyển động tịnh tiến giúp tay quay 1 quay quanh trục, thông qua thanh truyền 2 làm thanh lắc 3 lắc qua lại quanh trục một góc xác định.

 
Bình luận (0)