Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
17 tháng 3 2022 lúc 19:23

Tham Khảo

 

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) gồm 12 điều, hai nội dung quan trọng và nặng nề nhất là triều đình Huế phải nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam kỳ và Côn Đảo với tất cả chủ quyền (điều 3), và bồi thường chiến phí với số tiền lên đến 4 triệu franc bạc (tương đương 2.880.000 lạng bạc) trong vòng 10 năm (điều 8).  
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 19:28

Tham khảo

 

Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

nguyen minh
Xem chi tiết
sky12
13 tháng 3 2022 lúc 21:28

A.Nội dung

Hiệp ước hắc măng:

- Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì,Thanh-Nghệ Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì

- Triều đình cai quản Trung Kì nhưng mọi việc phải thông qua Khâm sứ Pháp

- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân ra khởi Bắc và Nam kì

Hiệp ước nhâm tuất:

- Triều đình thừa nahanj quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì(Gia Định,Định Tường,Biên Hòa) và đảo Côn Lôn

- Mở ba của biển cho Pháp buôn bán

- Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha truyền đạo Gia Tô

- Bôi thường cho Pháp một khoản chiến phí.Khi nào triều đình bắt dân chúng ngừng kháng chiến thì Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long

B.Hậu quả

- Đất nước ta mất đi một phần chủ quyền lãnh thổ quan trọng

- Khiến nước ta trở thành thuộc địa dưới sự bảo hộ của thực dân Pháp

- Lãnh thổ bị chia cắt,nhân dân cực khổ \(\Rightarrow\) Sau đó triều đình Huế từ từng bước đầu hàng đến đầu hàng hoàn toàn,nhân dân phải chịu cảnh "một cổ hai tròng"

- Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân bị triều đình đàn áp

- Do sự nhu nhược,hèn nhát của triều đình Nguyễn nên bỏ lỡ nhiều cơ hội quan trọng để đánh Pháp ra khỏi nước ta

Nguyễn Anh Tài
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 21:18

Tham khảo

 

Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

Hậu quả: Chấm dứt tư cách của nước ta là nhà nước phong kiến độc lập mà biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.

sky12
17 tháng 3 2022 lúc 21:22

Bạn xem lại bài này nhé

A.Nội dung

Hiệp ước hắc măng:

- Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì,Thanh-Nghệ Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì

- Triều đình cai quản Trung Kì nhưng mọi việc phải thông qua Khâm sứ Pháp

- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân ra khởi Bắc và Nam kì

Hiệp ước nhâm tuất:

- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì(Gia Định,Định Tường,Biên Hòa) và đảo Côn Lôn

- Mở ba của biển cho Pháp buôn bán

- Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha truyền đạo Gia Tô

- Bôi thường cho Pháp một khoản chiến phí.Khi nào triều đình bắt dân chúng ngừng kháng chiến thì Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long

B.Hậu quả

- Đất nước ta mất đi một phần chủ quyền lãnh thổ quan trọng

- Khiến nước ta trở thành thuộc địa dưới sự bảo hộ của thực dân Pháp

- Lãnh thổ bị chia cắt,nhân dân cực khổ ⇒ Sau đó triều đình Huế từ từng bước đầu hàng đến đầu hàng hoàn toàn,nhân dân phải chịu cảnh "một cổ hai tròng"

- Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân bị triều đình đàn áp

- Do sự nhu nhược,hèn nhát của triều đình Nguyễn nên bỏ lỡ nhiều cơ hội quan trọng để đánh Pháp ra khỏi nước ta

nguyen minh
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 11:21

Tham khảo:

Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì.Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì,nhưng tất cả việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công chuyện của quan lại triều đình,nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi chuyện giao thiệp với nước ngoài(kể cả với Trung Quôc)đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì

=> Triều đình Huế hèn nhát,nhu nhược,việc kí hiệp ước này càng đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.

_sinya.volkov_
13 tháng 3 2022 lúc 11:37

*Hiệp ước Nhâm tuất:

- Mở 3 cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tư do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây; bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí.

*Hiệp ước Hắc măng:

- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nên bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì; cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp; triều đình được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.

*Hậu quả:

- Chấm dứt sự tồn tại cảu triều đại pk nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là cđ thuộc địa nửa pk.

an vu
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 20:35

refer

Hiệp ước Hác măng gồm 27 điều khoản với nội dung cơ bản như sau: Triều đình Huế công nhận sự bảo hộ của người Pháp; mọi hoạt động ngoài giao kể cả với Trung Quốc đều do Pháp nắm giữ Cắt tỉnh Bình Thuận từ Trung Kỳ nhập vào Nam Kỳ – thuộc địa của Pháp từ năm 1874. Quân Pháp được đóng quân ở cửa Thuận An và Đèo Ngang.

Long Sơn
25 tháng 3 2022 lúc 20:38

Hác-măng

Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp

Cắt ba tỉnh Thanh Hóa – Nghệ An - Hà Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì.

 Triều đình Huế chỉ được cai quản ở dải đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.

Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm (kể cả với Trung Quốc)

Triều đình Huế rút quân ở Bắc Kì về Trung Kì.

Pa-tơ-nốt: cơ bản giống hiệp ước Hác-măng, nhưng sửa lại về biên giới Trung Kỳ.

TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 20:39

refer

 

* Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

- Ngày 6-6-1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp bổ sung một số điều khoản để làm yên lòng dân.

=> Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng thàng Tám năm 1945.



 

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Dung
24 tháng 1 2021 lúc 8:40

* Hoàn cảnh lịch sử nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):

- Đến tháng 3-1862, sau khi chiếm Đại đồn  Chí Hòa, thực dân Pháp lần lượt chiếm 3 tỉnh miền Đông là Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và một tỉnh miền Tây là Vĩnh Long.

- Cuộc kháng chiến của 3 tỉnh miền Đông ngày càng phát triển mạnh, các toán nghĩa quân của Trương Định, Lê Duy, Trần Thiện CHính đã chiến đấu anh dũng và lập được nhiều chiến công. Ngày 10-12-1861, Nguyễn TRung Trực chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Ét-pê-răng của giặc trên sông Vàm Cỏ Đông làm nức lòng nhân dân ta. Quân Pháp gặp nhiều khó  khăn, bối rối, hoang mang dao động.

- Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân đang ngày càng phát triển khiến quân Pháp vô cùng bối rối thì triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.

* Nội dung bản Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):

- Nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, ĐỊnh Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

- Bồi thường cho Pháp 20 triệu quan (khoảng 280 vạn lạng bạc).

Mở các cửa biển Đà nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương dân Pháp và Tây Ban Nha vào tự do buôn bán, kèm theo nhiều nhượng bộ khác về kinh tế, chính trị.

Minh Nhân
24 tháng 1 2021 lúc 8:40

Hoàn cảnh kí hiệp ước Nhâm Tuất:

-Tháng 02/1861, Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hoà, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.

-Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, Pháp đang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862) gồm 12 điều khoản.

Hoàn cảnh của hiệp ước Giáp Tuất 1874 :

- Chiến thắng của nhân dân ở Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang cực độ và tìm cách thương lượng, còn quân và dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc.

-  Ngược lại, triều đình phong kiến nhà Nguyễn thì lại lo sợ nên đã vội vã kí với quân Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất. Điều này trước mắt để quân Pháp rút khỏi Hà Nội cùng các tỉnh Bắc Kì, nhưng vẫn có điều kiện tiếp tục xây dựng cơ sở các bước xâm lược về sau.

-  Bên cạnh đó, năm 1874 Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân của Lưu Vĩnh Phúc đã giết chết Francis Garnier tại Hà Nội. Trước tình hình trên Pháp đồng ý nghị hòa bằng Hiệp ước Giáp Tuất. 

Hoàn cảnh hiệp ước Hac măng :

- Lợi dụng tình hình vua Tự Đức mất, triều đình đang hoang mang, Pháp quyết định đánh Thuận An (18/8/1883) uy hiếp kinh thành Huế.

- Khi nghe tin triều đình hốt hoảng xin đình chiến, Cao ủy Pháp là Hácmang đưa ra 1 dự án ms đã thảo sẵn từ trc buộc nhà Nguyễn phải chấp nhận.

- Ngày 25/8/1883, Trần Đình Túc và Nguyễn Trọng Hợp kí với Pháp hiệp ước Hác măng

Hoàn cảnh hiệp ước Pa-tơ-nốt : 

- Sau khi ký kết hòa ước Hác Măng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ. Phản đối sự nhu nhược, thỏa hiệp của vua quan nhà Nguyễn. Các vị vua lên ngôi liên tiếp như Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi nhưng thời gian tại vị rất ngắn.

- Lúc này Pháp mạnh lên về kinh tế và tiềm lực quân sự, đuổi được quân Thanh về nước. Năm 1985, Pháp ký Hòa ước Thiên Tân với Thanh. Trong đó nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp tại Việt Nam đồng thời rút quân khỏi Bắc Kỳ.

 - Làm chủ tình thế, Pháp bắt nhà Nguyễn ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

ngân nguyễn thanh
Xem chi tiết
Cherry
14 tháng 4 2021 lúc 17:08

 Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì. Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm. Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì Nhận Xét : dù chỉ bảo hộ Pháp ở Bắc và TRung kì nhưng thưc chất triều đình đã phụ thuộc vào Pháp à do Pháp nắm quyền . Vì vậy hiệp ước này cũng chính thưc chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn , bấy h chỉ còn là tay sai cho Pháp

=> mất đi độc lập của 1 chính quyền , thể hiện sự vụ lợi cho bản thân của triều đình và bè lũ vua tôi , bỏ uqa lợi ích dân tộc

Tham khảo nhé!

Trang Huyen
14 tháng 4 2021 lúc 17:14

*Hiệp ước Hác-măng:

- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.

- Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì .

- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.

 - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

 - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.

 - Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.

*Nhận xét:

- Nước Việt Nam bị chia cắt thành ba miền với chế độ cai trị khác nhau

- Phạm vi chủ quyền của triều đình Huế bị thu hẹp chỉ còn ở Trung Kì (từ Quảng Trị trở vào và từ Ninh Thuận trở ra).âm mưu của chúng rất tinh tường , khéo léo chuẩn bị trước mọi kế hoạch nên nhà nguyễn rất khó để chống lại thực dân pháp

  
Anh Nguyễn
14 tháng 4 2021 lúc 19:44

Nội dung bản hiệp ước hác măng:

- Về chính trị: Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế), Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

Thái độ của triều đình:

-Triều đình Huế hèn nhát,nhu nhược,việc kí hiệp ước này càng đẩy mạnh phong trào kháng chiến pháp của nhân dân ta.
- Triều nhà Nguyễn bảo thủ, yếu hèn.

Ngô Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Trang Huyen
7 tháng 4 2021 lúc 16:38

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

Hồ Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Cihce
6 tháng 3 2023 lúc 22:08

- Chiều 18 - 08 - 1883, Pháp bắt đầu tấn công vào Thuận An, đến 20 - 08, Pháp đổ bộ lên khu vực này.

- 25 - 08 - 1883, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Hác-măng. 

 + Nội dung: Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.

- Sau hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh ở Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên.

- 06 - 06 - 1884, Pháp buộc triều đình Huế kí hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến.