Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Alayna
Xem chi tiết
๖ۣkirito๖ۜ
28 tháng 10 2016 lúc 15:59

2,3m

 

Gia Nhi
23 tháng 12 2016 lúc 11:30

2,3m

 

Kayoko
29 tháng 12 2016 lúc 17:09

Tự vẽ hình nha bn!!!!!

Ngọn cây cách mặt nước:

2,3 + 0,7 = 3 (m)

Ta có mặt nước yên tĩnh đóng vai trò của gương phẳng. Vì ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng nên khi ngọn cây cách mặt nước 3m thì ảnh của ngọn cây cũng cách mặt nước 3m

Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nhật Hạ
26 tháng 2 2020 lúc 11:35

a,

M N bờ hồ A B' B A' = =

b, Đổi 40 cm = 0,4 m

Ta coi mặt hồ nước là 1 gương phẳng thì ảnh của cây cọc có độ lớn bằng cây cọc nên ảnh của cây cọc cao 0,4 m

Khoảng cách từ đỉnh cọc đến mặt hồ là: 0,4 + 0,6 = 1 (m)

=> Khoảng cách từ ảnh cây cọc đến bờ hồ là 1 (m)

Khoảng cách từ đỉnh B của cây cọc đến ảnh của nó là: 1 + 1 = 2 (m)

Khách vãng lai đã xóa
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Aki Tsuki
28 tháng 11 2016 lúc 22:29

Khoảng cách từ ngọn cây đến mặt nước là:

2,3 + 0,7 = 3(m)

Vì khoảng cách từ ngọn cây đến mặt nước = khoảng cách từ ảnh của ngọn cây đến mặt nước.

=> khoảng cách từ ảnh của ngọn cây đến mặt nước là 3m

Nguyễn Tuệ Minh
16 tháng 3 2017 lúc 16:47

cách tính là lấy

( chiều cao của cây(2,3) + khoảng cách từ bờ hồ tới mặt nc(0,7)) x 2

Nguyễn Tuệ Minh
16 tháng 3 2017 lúc 16:48

ý quên

ko nhân 2 bạn nhé

Nguyễn Đức Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Bảo
Xem chi tiết
Vũ Anh Tú
Xem chi tiết
mermaid melody _ BGS
8 tháng 5 2016 lúc 14:35

nhung ma tim cai gi vay ban. ban thieu de roi do

ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Trương Vũ Đình Hiếu
27 tháng 10 2021 lúc 18:37

-Vì mặt hồ phẳng có tác dụng như một gương phẳng. Gốc cây ở trên mặt đất, nghĩa là gần mặt nước nên ảnh của nó cũng ở gần mặt nước. Ngọn cây ở xa mặt nước nên ảnh của nó cũng ở xa mặt nước, nhưng ở phía dưới mặt nước nên ta thấy ảnh lộn ngược dưới nước.

|Cố lên|

camcon
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
21 tháng 8 2021 lúc 8:52

Gọi tam giác tại bởi phần thân cây bị gãy với phần cây còn lại và mặt đất là △ ABC vuông tại A. Ta có

   cos 20 = 7.5 / cạnh huyền 

⇒ cạnh huyền = \(\dfrac{7,5}{cos20}\)\(\approx\) 8 ( m )

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

phần bị gãy của cây cau là : \(\sqrt{8^2-7,5^2}\) = 2.78 ( m )

⇒ Chiều cao cây cau lúc đầu là : 8 + 2.78 =10.78 ( m )

Phía sau một cô gái
21 tháng 8 2021 lúc 8:55

Hơi có sự nhầm lẫn chút nha. Thay 7,6 vào các chỗ có 7,5 rồi tính lại nha bn

Bùi Thùy Anh
Xem chi tiết