Những câu hỏi liên quan
Trúc Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn An Khánh
14 tháng 5 2023 lúc 20:33

Chức năng chính của hệ này là vận chuyển khí và chất dinh dưỡng đến từng mô, tế bào trên khắp cơ thể nhé bạn!

Bình luận (0)
Thúi Thị Thơm
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
16 tháng 12 2016 lúc 12:49

*) Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.

*) Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau đay:

- Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô

- Tim: là một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu

- Hệ thống mạch máu: hệ thống động mạch, mao mạch và tĩnh mạch

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Minh
14 tháng 12 2016 lúc 20:48

Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể ,là hệ cơ quan quan trọng bậc nhất trong cơ thể.Hệ tuần hoàn của chúng ta bao gồm tim, phổi và hệ thống mạch máu.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2017 lúc 12:15

Đáp án

- Hệ thống tuần hoàn mở: Có ở đa số Thân mềm (Trừ mực ống và bạch tuộc có hệ tuần hoàn kín, và Chân khớp) là hệ tuần hoàn không có mao mạch. Gọi là “mở” vì máu có thể thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn.

- Hệ thống tuần hoàn kín là hệ thống tuần hoàn có ở đó máu lưu thông liên tục trong mạng lưới mạch máu. Trong hệ tuần hoàn này, máu được lưu thông dưới áp lực cao, và do đó, tốc độ chảy của máu sẽ nhanh hơn.

- Ưu việt của tuần hoàn kín: Máu vận chuyển trong mạch máu kín, vận tốc lưu chuyển máu nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh hơn, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất của cơ thể.

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
1 tháng 5 2022 lúc 10:06

Hệ sinh thái  là hệ thống các quần thể bao gồm cả sinh vật có sự sống và không có sự sống, tất cả cùng tồn tại và phát triển trong một môi trường gọi là quần xã. Những quần thể này luôn có tương tác qua lại dù ít hay nhiều.

Bình luận (0)
lê thị xuân nở
1 tháng 5 2022 lúc 20:58

Câu 5: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

Ví dụ: Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.

- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:

+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...

+ Sinh vật sản xuất là thực vật.

+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.

+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2017 lúc 6:43

Đáp án A

(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.

(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.

(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)

(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 3 2017 lúc 14:15

Đáp án A

(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.

(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.

(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)

(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 10 2017 lúc 10:52

Đáp án A

(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.

(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.

(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)

(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Bảo vệ sức khoẻ hệ tiêu hoá:

+ Ăn chín uống sôi, ăn đồ ăn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

+ Thường xuyên bổ sung các lợi khuẩn có lợi cho đường ruột.

+ Tiến hành tẩy giun định kì.

+ Ăn đang dạng nhiều loại thực phẩm, cân bằng dinh dưỡng.

Bình luận (0)
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
12 tháng 5 2023 lúc 9:04

• Biện pháp bảo vệ hệ thần kinh: là các biện pháp nhằm bảo vệ hệ thần kinh khỏi các tác động có hại từ môi trường bên ngoài, ví dụ như độc tố, thuốc lá, rượu bia, chất kích thích, bức xạ, tai nạn giao thông, chấn thương đầu, vàng da, viêm não, ung thư, các bệnh lây nhiễm, và các tác nhân gây ô nhiễm khác.
• Biện pháp vệ sinh hệ thần kinh: là các biện pháp nhằm giữ gìn và cải thiện sức khỏe của hệ thần kinh, bao gồm các hoạt động thể chất, ăn uống lành mạnh, giảm căng thẳng, ngủ đủ giấc, tránh stress, và tăng cường hoạt động trí não. 

Tóm lại, biện pháp bảo vệ hệ thần kinh và biện pháp vệ sinh hệ thần kinh là hai khái niệm khác nhau và có mục đích khác nhau trong việc bảo vệ và duy trì sức khỏe của hệ thần kinh.

Bình luận (1)