Kĩ năng sống : Nếu bị chập điện,cháy,nổ cần làm gì ?
Làm thế nào ngăn chặt chập điện,cháy,nổ trong khi học online ?
Có nên vừa sạc vừa học không ?
Phải chắc chắc điều gì khi học ?
Thông tin: Có một thông báo ! Thanh niên vừa sạc vừa bấm điện thoại trong khi sấm sét nên điện thoại phát nổ làm chết người ! Tuy nhiên,Vừa sạc vừa bấm điện thoại khi sấm sét càng đáng sợ hơn.
Thông báo: Gì ghê quá ! Mọi người hãy cẩn thận.
Tin tức: lúc 6 giờ tối,Thanh niên 22 tuổi đã vừa sạc vừa bấm điện thoại trong lúc sấm sét nên điện thoại bị phát nổ gây nguy hiểm đến tính mạng nên mọi người lưu ý:
- Không nên dùng điện thoại trong lúc sấm sét
- Không sử dụng điện thoại khi sấm sét
Để tránh việc nguy hiểm nha.
1.Thanh niên mấy tuổi mà vừa sạc vừa bấm điện thoại khi sấm sét làm điện thoại phát nổ ?
A.93 tuổi
B.14 tuổi
C.32 tuổi
D.22 tuổi
2.Thanh niên 22 tuổi vừa sạc vừa bấm điện thoại khi có thời tiết là........ làm cho điện thoại bị phát nổ.
A.Sấm sét
B.Sương mù
C.Trời mưa
D.Trời nắng
bạn ơi thế đọc xong câu 2 là bt số tuổi của thanh niên đó
Việc làm nào không gây tai nạn cháy, nổ? A. Cưa bom, đạn lấy thuốc nổ B. Sét đánh C. Sử dụng thuốc trừ sâu D. Chập điện và các sự cố kĩ thuật
Em sẽ làm gì nếu: Khi em đang ở nhà một mình thì xảy ra chập điện, chập điện đã làm cháy sang một vài vật dụng xung quanh.
Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì? Để phòng ngừa tai nạn về cháy, nổ chúng ta nên làm gì?
-Đầu tiên e sẽ trốn khỏi mắt bọn chúng, thứ 2 là chạy ra khỏi trường, thứ 3 là báo công an.
Em sẽ báo ngay với giáo viên hoặc hiệu trưởng của trường em. Để phòng ngừa tai nạn vệ cháy , nổ chúng ta cần tránh xa những chất cháy, nổ. Không xử dụng chất cháy , nổ
-Em sẽ báo cáo với thầy cô
- Chúng ta cần :
+ Ko sử dụng các thiết bj dễ cháy nổ
+ Luôn phòng bj bình chữa cháy cho trường hợp xấu
+ nếu bắt gặp ng sử dụng vật liệu dễ cháy nổ nên báo với cơ quan công an nơi gần nhất
+...
Em hãy cho biết khi cầu chì bị cháy nổ (đứt dây chảy) hoặc aptomat bị nhảy (ngắt mạch điện) là do nguyên nhân nào, cần phải làm gì trước khi thay dây chảy mới hoặc đóng điện lại cho aptomat?
Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta cần phải làm gì? Vận dụng những kiên thức đã học em hãy xử lí tình huống khi thấy bạn bị đuối nước, khi có lạ theo dõi mình, khi có cháy nổ trong nhà…
Chúng ta cần bình tĩnh và nghĩ cách giải quyết.
Tình huống :
+ Khi thấy bạn bị đuối nước , em sẽ hô to cho người dân đến giúp hoặc em sẽ suy nghĩ cách để cứu bạn lên, vừa đảm bảo an toàn cho em và bạn ấy.
+ Khi có người lạ theo dõi, em cần cố gắng chạy thật nhanh ra nơi đông người và kêu cứu , nếu có lần sau , em sẽ cùng với người lớn đi để an toàn hơn.
+ Khi có cháy nổ trong nhà , em cần kêu cứu hàng xóm hay em vận dụng những kiến thức đã học để thoát hiểm, vận dụng vào những lúc này.
Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta cần phải làm gì?
+ Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta phải có kĩ năng sống
+ Và để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn nhất.
2 , Bị đuối nước
+ chúng ta phải học bơi
+ không đc nhảy xuống sông cứu người khi mình không biết bơi
+ nếu bạn không biết bơi mà có người gặp nạn bạn nên khẩn đi báo cho người lớn hay những người gần đó biết
+ Không được bơi ở Sông , hồ , suối khi không có người bảo hộ
+ không bơi lúc sông đang chảy riết , chảy nhanh
Khi có người lạ theo dõi mình :
+ Nên đến những nơi đông người
+ luôn kè kè ngay người lớn ( người giám hộ)
+ không đến những nơi vắng vẻ
+ chúng ta nên học võ và học kĩ năng sống
Khi có cháy nổ trong nhà
+ b1 : Giữ thái độ cực bình tĩnh khi phát hiện có hỏa hoạn
+ b2 : Báo động khẩn cấp.
+ b3 : Lập tức ngắt điện toàn bộ khu vực bị cháy.
+ b4 : Báo cho 114.
+ b5 : Sử dụng các phương tiện chữa cháy gần nhất để dập lửa.
( biết có vậy những chăc schawns 100% là mình tự làm )
Tình huống :
+ Khi thấy bạn bị đuối nước , em sẽ hô to cho người dân đến giúp hoặc em sẽ suy nghĩ cách để cứu bạn lên, vừa đảm bảo an toàn cho em và bạn ấy.
+ Khi có người lạ theo dõi, em cần cố gắng chạy thật nhanh ra nơi đông người và kêu cứu , nếu có lần sau , em sẽ cùng với người lớn đi để an toàn hơn.
+ Khi có cháy nổ trong nhà , em cần kêu cứu hàng xóm hay em vận dụng những kiến thức đã học để thoát hiểm, vận dụng vào những lúc này.
Câu 6. Gas là một chất rất dễ cháy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và gây nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ hộp quẹt, bếp gas,…
a) Chúng ta nên làm gì khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn?
b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí?
c) Khi phát hiện trong nhà có mùi gas thì nên làm gì?
d) Việc sử dụng nhiên liệu hiện nay như thế nào? Theo em phải sử dụng như thế nào để đảm bảo phát triển bền vững
Câu 7. Tại sao trên bao bì và vỏ hộp các loại thực phẩm tường ghi hạn sử dụng? Em hãy nêu một số biện pháp để bảo quản thực phẩm? Để sử dụng lương thực thực phẩm cần chú ý điều gì?
Câu 8. Trung bình mỗi ngày bạn A trung bình ăn 200g gạo chứa 80% tinh bột. Dựa vào bảng số liệu về hàm lượng tinh bột và năng lượng của một số loại lương thực (trang 69, SGK) hãy cho biết:
a/ Mỗi ngày, bạn A được cung cấp bao nhiêu kJ năng lượng từ việc ăn gạo.
b/ Nếu ăn thêm 100g khoai lang mỗi ngày thì lượng tinh bột bạn A hấp thụ được là bao nhiêu gam? Năng lượng từ lượng tinh bột bạn A hấp thụ mỗi ngày là bao nhiêu kJ?
Câu 9. Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp? Phân biệt dung dịch đồng nhất và dung dịch không đồng nhất
Câu 10. Trình bày phương pháp hóa học để tách muối ăn và cát ra khỏi hỗn hợp
Gas là một chất dễ cháy. Khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp để nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas bếp gas a, chúng ta nên làm gì khi sử dụng bếp gá để đảm bảo an toàn? b, tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí? c, trong trường hợp đang nấu ăn mà vòi dẫn gas bị hở và ra phun ra, cháy mạnh thì ta nên làm thế nào? d, khi đi học về, mở cửa ra mà ngửi thấy mùi gas thì em nên làm gì ?
Bài 6. Gas là một chất rất dễ chảy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas.
a) Chúng ta nên làm gì sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn?
b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí?
c) Trong trường hợp đang nấu ăn mà vòi dẫn gas bị hở và gas phun ra, chảy mạnh thì ta nên làm thế nào?
d) Khi đi học về, mở cửa nhà ra mà ngửi thấy mùi gas thì em nên làm gì?
Bài 6:
a) Để sử dụng bếp gas đảm bảo an toàn chúng ta cần khóa van an toàn sau khi sử dụng bếp gas để tránh trường hợp gas bị rò rỉ, gây cháy, nổ.
b) Nên để bình gas ở nơi thoáng khí để lỡ có rò gas thì khí gas cũng bay ra xa, làm loãng lượng gas trong không gian nhà bếp và tránh được nguy cơ cháy, nổ.
c) Trong trường hợp đang nấu ăn mà vòi dẫn gas bị hở và phun gas ra, cháy mạnh thì cần bình tĩnh tránh xa ngọn lửa, sau đó vặn khóa an toàn khóa bình gas lại. Trong trường hợp ngọn lửa lớn không tiếp xúc được với khóa gas thì dùng chăn ướt tấp kín để dập tắt ngọn lửa rồi khóa van an toàn bình gas.
d) Khi đi học về, mở cửa nhà ra mà ngửi thấy mùi gas thì cần:
+ Mở hết cửa để khí gas bay ra ngoài;
+ Khóa van an toàn ở bình gas;
+ Tuyệt đối không bật công tắc điện, không đánh lửa.
+ Báo cho người lớn để kiểm tra, sửa chữa trước khi sử dụng lại.
Chúc học tốt!