Cho P(x) = x2 + 3x + 5
Chứng minh P(x) vô nghiệm
Cho P(x)=3x4+x2+\(\dfrac{1}{4}\)
Chứng minh P(x) vô nghiệm
Có P(x)=3x^4+x^2+1/4
Vì 3x^4 \(\ge\) 0 Với mọi x
x^2 \(\ge\) 0 Với mọi x
nên 3x^4+x^2 \(\ge\) 0 với mọi x
=>3x^4+x^2+1/4 \(\ge\) 0+1/4 >0 với mọi x
=>P(x) > với mọi x
Vậy P(x) vô nghiệm
Chứng minh rằng nếu phương trình a x 2 + bx + c = x (a ≠ 0) vô nghiệm thì phương trình a a x 2 + b x + c 2 + b(a x 2 + bx + c) + c = x cũng vô nghiệm.
cho đa thức p(x)=-8x^3+3x^4-x^2+5x^2-2020+6x^3-3x^4+2025+2x^3 chứng minh đa thức p(x) vô nghiệm
P(x)=-8x^3+6x^3+2x^3+3x^4-3x^4+4x^2-2020+2025
=4x^2+5>=5>0 với mọi x
=>P(x) không có nghiệm
chứng minh P(x)=x\(^4\)+3x\(^2\)-4033 vô nghiệm
hellp!!!
P(\(x\)) = \(x^4\) + 3\(x^2\) - 4033
P(\(x\)) = \(x^4\) + 2.\(\dfrac{3}{2}\)\(x^2\) + \(\dfrac{9}{4}\) - \(\dfrac{16141}{4}\)
P(\(x\)) = (\(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\))2 - \(\dfrac{16141}{4}\)
P(\(x\)) = 0 ⇔ (\(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\))2 - \(\dfrac{16141}{4}\) = 0
⇒ (\(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\))2 = \(\dfrac{16141}{4}\)
\(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\) = - \(\sqrt{\dfrac{16141}{4}}\) (loại)
\(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\) = \(\sqrt{\dfrac{16141}{4}}\)
\(x^2\) = \(\sqrt{\dfrac{16141}{4}}\) - \(\dfrac{3}{2}\) > 0
\(x\) = \(\mp\) \(\sqrt{\sqrt{\dfrac{16141}{4}}-\dfrac{3}{2}}\)
Vậy việc chứng minh: P(\(x\)) vô nghiệm là không xảy ra
Sửa đề : `P(x)=x^{4}+3x^{2}+4033`
Ta thấy : `x^{4},3x^{2}\ge0` với mọi `x`
`=>x^{4}+3x^{2}\ge0`
`=>P(x)=x^{4}+3x^{2}+4033\ge 4033>0`
Vậy `P(x)` vô nghiệm ( Do không có giá trị x thỏa mãn để `P(x)=0` )
cho đa thức A(x)=-x2+3x-2
a)chứng minh đa thức trên vô nghiệm
b)tìm gtln của A(x)
x2+x+4=0 chứng minh vô nghiệm
Chứng minh đa thức x2+x+1 vô nghiệm
f(x)=x2+x+1=x2+\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
=\(x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}\)
=\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^{^2}+\dfrac{3}{4}\)
=>f(x)≥\(\dfrac{3}{4}\)
=>đa thức trên vô nghiệm
Bài này có nhiều cách, vừa rồi là cách cơ bản, còn nếu bạn muốn nâng cao chút thì có thể dùng cách này nha:
Xét x≥0 thì x+1>0
x(x+1)≥0=>x(x+1)+1>0 =>x2+x+1>0 (1)
Xét -1<x<0 thì x+1≤0. Ta lại có x2≥0 nên x2+x+1 >0 (2)
Xét x≤-1 thì x<0 và x+1≤0. Do đó
x(x+1) ≥0=>x(x+1) +1>0=>x2+x+1>0 (3)
Từ (1), (2), (3)=> đa thức f(x) vô nghiệm
`***`:Cách khác bạn dưới
`x^2+x+1=0`
`Delta=b^2-4ac`
`=1-4=-4<0`
`=>` pt vô no
chứng minh rằng đa thức: x^2-3x+12 vô nghiệm với mọi x
vì x^2 >hoặc= 0 (với mọi giá trị của x)
Suy ra x^2-3x+12 > 0 (với mọi x)
Suy ra x^2-3x+12 khác o
Suy ra x^2-3x+12 vô nghiệm
Tham khảo:x^2-5x+20
ta có: x^2-5x+20=x^2-2/5x-2/5x+25/4-25/4+20
=(x^2-2/5x)-(2/5x-25/4)-25/4+80/4
=x(x-2/5)-2/5(x-2/5)+55/4
=(x-2/5)(x-2/5)+55/4
=(x-2/5)^2+55/4
Ta có: (x-2/5)^2>=0 Với x thuộc R
(x-2/5)^2+55/4>=55/4>0
=>Đa thức không có nghiệm
chứng minh đa thức vô nghiệm -3x^2+x-2
\(-3x^2+x-2=-3\left(x^2-\frac{1}{3}x+\frac{2}{3}\right)\)
\(=-3\left(x^2-2.x.\frac{1}{6}+\frac{1}{36}-\frac{1}{36}+\frac{2}{3}\right)\)
\(=-3\left[\left(x-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{23}{36}\right]=-3\left(x-\frac{1}{6}\right)^2-\frac{23}{12}\)
Đa thức luôn âm \(\Rightarrow\)phương trình vô nghiệm
\(-3x^2+x-2=-3\left(x^2-\frac{1}{3}x+\frac{2}{3}\right)\)
\(=-3\left(x^2-2x.\frac{1}{6}+\frac{1}{36}-\frac{1}{36}+\frac{2}{3}\right)\)
\(=-3\left[\left(x-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{23}{36}\right]\)
\(=-3\left(x-\frac{1}{6}\right)^2-\frac{23}{12}\)
=> Phương trình luôn vô nghiệm