Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Kim Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Tài
23 tháng 2 2022 lúc 16:41

Đáp án của câu hỏi trên là A.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Bình An
26 tháng 2 2022 lúc 7:42

A . HT!

Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
25 tháng 8 2021 lúc 11:12

bài này không khó lắm đâu!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Thư
25 tháng 8 2021 lúc 11:22

mông mọi người giải hộ mình nhé.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Thư
27 tháng 8 2021 lúc 9:44

xin lỗi em mình nghịch máy tính có gì mọi người bỏ qua!:((((((

Khách vãng lai đã xóa
linh nguyenlengoc
Xem chi tiết
TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 10:02

Câu : Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số, rồi

A. Trừ hai phân số đó.                                 B. Cộng hai phân số đó.

C. Nhân hai phân số đó.                              D. Chia hai phân số đó.

Câu 6: Muốn nhân hai phân số, ta:

A. nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

B. nhân các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.

C. nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau.

D. nhân các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.

Câu 7: Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với

A. tử của phân số và giữ nguyên mẫu.                  B. mẫu của phân số và giữ nguyên tử.

C. tử của phân số.                                                     D. mẫu của phân số

Câu 8: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta

A. nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

B. chia số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

C. nhân số bị chia với phân số đối của số chia

D. chia các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.

Sunn
13 tháng 3 2022 lúc 10:02

A

A

A

A

hami
13 tháng 3 2022 lúc 10:03

Câu : Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số, rồi

A. Trừ hai phân số đó.                                 B. Cộng hai phân số đó.

C. Nhân hai phân số đó.                              D. Chia hai phân số đó.

Câu 6: Muốn nhân hai phân số, ta:

A. nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

B. nhân các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.

C. nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau.

D. nhân các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.

Câu 7: Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với

A. tử của phân số và giữ nguyên mẫu.                  B. mẫu của phân số và giữ nguyên tử.

C. tử của phân số.                                                     D. mẫu của phân số

Câu 8: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta

A. nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

B. chia số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

C. nhân số bị chia với phân số đối của số chia

D. chia các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2018 lúc 7:30

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Đáp án cần chọn là B

linh nguyenlengoc
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 9:49

C

B

A

TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 9:50

Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu

 

 

A Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.

B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.

C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu

B. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu với mẫu

C. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau

D. Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

Câu 5: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng:

A. 0                             B. 1                             C. -1                            D. 2

Sunn
13 tháng 3 2022 lúc 9:50

C

B

A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2019 lúc 11:14

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Chú ý

Học sinh có thể nhớ nhầm quy tắc là cộng hai tử số với nhau, cộng hai mẫu số với nhau nên có thể chọn đáp án sai là A.

Đáp án B

Vũ Thị Chiên
12 tháng 9 2021 lúc 9:19

đáp án B

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2019 lúc 2:11

a) Sai;     b) Sai;     c) Đúng;     d) Sai

linh nguyenlengoc
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 9:44

A

Sunn
13 tháng 3 2022 lúc 9:44

A

TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 9:44

A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2018 lúc 14:52

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Plus Anh
28 tháng 5 2021 lúc 17:33

đéo bt tự làm đi

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:30

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 16:30

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Trần Minh Hoàng
7 tháng 5 2017 lúc 16:03

Ta quy đồng sau đó so sánh. Tử số nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. Tử số nào bé hơn thì phân số đó bé hơn. Ví dụ: \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{2}{3}\). \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1.3}{2.3}=\dfrac{3}{6}\), \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2.2}{3.2}=\dfrac{4}{6}\). Vì 3<4 nên \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}\).