Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ta quy đồng sau đó so sánh. Tử số nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. Tử số nào bé hơn thì phân số đó bé hơn. Ví dụ: \(\dfrac{1}{2}\) và \(\dfrac{2}{3}\). \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1.3}{2.3}=\dfrac{3}{6}\), \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2.2}{3.2}=\dfrac{4}{6}\). Vì 3<4 nên \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}\).
Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Mấy câu hỏi này cứ như cho GP
toàn bài trên mạng giải hết họ đa số đi chép chứ làm gì đâu