Cho tam giác MNP có MN= 2 cm; MP= 4 cm. Qua N dựng đường thẳng cắt đoạn thẳng MP tại D sao cho \(\widehat{MND}\) = \(\widehat{MPN}\)
a) Chứng minh tam giác MND đồng dạng với tam giác MPN
b) Tính MD, DP
Cho tam giác MNP có \(MN = 6\)cm, \(NP = 8\)cm, \(PM = 7\)cm. Tìm góc nhỏ nhất, góc lớn nhất của tam giác MNP.
Trong tam giác MNP ta có: \(MN < MP < NP\) (6 < 7 < 8).
Vậy góc lớn nhất trong tam giác MNP là góc M (đối diện với cạnh NP) và góc nhỏ nhất trong tam giác MNP là góc P (đối diện với cạnh MN).
Cho tam giác MNP có \(MN = 4\)cm, \(NP = 5\)cm, \(MP = 6\) cm. Tìm góc nhỏ nhất, góc lớn nhất của tam giác MNP.
Trong tam giác MNP: \(MN < NP < MP\).
\(\Rightarrow\) Cạnh MN nhỏ nhất, MP lớn nhất trong tam giác MNP.
Vậy góc nhỏ nhất của tam giác MNP là góc P (đối diện với cạnh MN), góc lớn nhất của tam giác MNP là góc N (đối diện với cạnh MP)
cho tam giác MNP có MN = 5 cm, NP=12cm ,MP=13cm chứng minh tam giác MNP vuông
Ta có:
+ MP2 = 132= 169
+ MN2+NP2= 52+122= 25+144=169
=> MP2 = MN2+NP2 (169=169)
Vậy tam giác MNP vuông tại N (Pytago đảo)
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác MNP ta có :
MN2 + NP2 = 52 + 122 = 25 + 144 = 169
MP2 = 132 = 169
=> MP2 = MN2 + NP2
=> Tam giác MNP vuông ( đpcm )
Cho tam giác MNP tại M có MN = 3,2 cm MB = 6 cm NP = 6,8 cm a) chứng minh tam giác MNP vuông
b) gọi MK là đường cao. Tính MK , KN, KP( K thuộc NP)
c) tính diện tích tam giác MNP
a, Vì \(NP^2=46,24=10,24+36=MN^2+MP^2\) nên tg MNP vuông tại M
b, Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}KN=\dfrac{MN^2}{NP}=\dfrac{128}{85}\left(cm\right)\\KP=\dfrac{MP^2}{NP}=\dfrac{90}{17}\left(cm\right)\\MK=\sqrt{KN\cdot NP}=\dfrac{48}{17}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
c, \(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}MN\cdot MP=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot3,2=9,6\left(cm^2\right)\)
cho tam giác MNP có MN = 8 cm B = 16 cm trên cạnh MB lấy điểm E sao cho me = 4 cm đường phân giác MD của tam giác MNP cắt NE tại I (D thuộc NP)
a) Chứng minh tam giác MEN và tam giác MNP đồng dạng
b)cho MP = 20 cm Tính độ dài NE và độ dài DPDN
c)Chứng minh IE.DP= IN.DN
Đề bài 1:Cho tam giác ABC cân tại A biết A = 80* . Tính số đo của góc B và C
Để bài 2 :Cho tam giác MNP có MN = 6 cm , MP = 8 cm , NP = 10 cm . Chứng minh tam giác MNP vuông
đề 2 :
MN = 6 cm, MP= 8 cm , NP= 10 cm
ta có : mn^2 + mp^2=6^2+8^2=100
np^2=100
suy ra mp^2+mn^2=np^2
vậy tam giác mnp vuông tại M
kick mk nha
đề 1: vì tổng 3 góc trong 1 tam giác là 180*
mà tam giác abc cân tại a suy ra : góc b = góc c
góc b +góc c=180-80=100
vì góc b = góc c suy ra :
góc b = góc c = 50 *
1/ Ta có \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}\) (tổng 3 góc trong của tam giác)
và \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)
=> \(2\widehat{B}=180^o-\widehat{A}\)
=> \(\widehat{B}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
=> \(\widehat{B}=\frac{180^o-80^o}{2}\)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{100^o}{2}=50^o\)
cho tam giác MNP vuông tại M . MN = 4cm, MP = 3cm. đường cao MI : a) Cm tam giác MNP và tam giác INM đồng dang => MN mũ 2 = NP . NI; b) tính độ dài NI và IP : c) gọi NE là tia phân giác của góc MNP . K là giao điểm NE và MI. cm EM/EP, NI/MN ; d) kẻ IH vuong góc với MN tại H. tính diện tích tam giác IMH
Cho tam giác MNP cân tại M có MN=3 cm,góc N =60 độ.Tính độ dài của caec cạnh và số đo các góc còn lại của tam giác MNP.Từ đó CM tam giác MNP là tam giác đều
Vì Tam giác `MNP` cân tại `M -> MN = MP,` \(\widehat{N}=\widehat{P}\)
Mà `MN= 3 cm, `\(\widehat{N}=60^0\)
`-> MN = MP = 3 cm, `\(\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)
Xét Tam giác `MNP:`
\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)
`->`\(\widehat{M}+60^0+60^0=180^0\)
`->`\(\widehat{M}=60^0\)
Ta có:
\(\widehat{M}=\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)
`->` \(\text {Tam giác MNP là tam giác đều}\)
`-> MN = MP = NP = 3 cm.`
cho tam giác MNP có MN < MP . Kẻ tia phân giác MK của NMP ( K thuộc NP ) . Trên cạnh MP lấy điểm E sao cho ME = MN , trên tia MN lấy điểm F sao cho MF = MP
a) Cm Tam giác NMK = Tam giác EMK
b) Cm KF = KP
c) Cm Tam giác FKN = Tam giác PKE
d) CM ba điểm F ; K ; E thẳng hàng
a: Xét ΔMNK và ΔMEK có
MN=ME
góc NMK=góc EMK
MK chung
=>ΔMNK=ΔMEK
b,c: Xét ΔKNF và ΔKEP có
KN=KE
góc KNF=góc KEP
NF=EP
=>ΔKNF=ΔKEP
=>KF=KP
d: ΔKNF=ΔKEP
=>góc NKF=góc EKP
=>góc EKP+góc PKF=180 độ
=>F,K,E thẳng hàng
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 4 cm, NP = 5 cm. Diện tích tam giác MNP là