Trình bày các hoạt động ở địa phương em gây ô nhiễm không khí
làm hộ mình với
Câu 3: (3,0 điểm)
1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?
2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?
Câu 4: (1,0 điểm)
Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.
Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.
Còn Lâm lại nói: Rừng là tài nguyên tái sinh.
Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó?
2. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
Câu 6: (4,0 điểm)
1. Thế nào là một hệ sinh thái?
2. Cho 2 ví dụ về hệ sinh thái.
3. Giả sử 1 quần xã sinh vật có các loài sau: sâu, vi sinh vật, cầy, cây gỗ, chuột và rắn.
a. Hãy vẽ sơ đồ có thể có về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật trên.
b. Nếu trong lưới thức ăn trên, quần thể cây gỗ bị loại bỏ thì quần xã sinh vật sẽ biến động như thế nào? Tại sao?
Câu 7: (3,0 điểm)
1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?
2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn?
Câu 8: (1,0 điểm)
Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Lan và Mai tranh luận với nhau.
Lan nói: Đất là tài nguyên không tái sinh.
Còn Mai lại nói: Đất là tài nguyên tái sinh.
Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?
Cho các phát biểu sau:
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí.
(8). Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh gây ô nhiễm không khí.
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 5
C. 8
D. 7
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9
Cho các phát biểu sau:
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí.
(8). Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh gây ô nhiễm không khí.
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 5
C. 8
D. 7
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9
Cho các phát biểu sau:
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí.
(8). Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh gây ô nhiễm không khí.
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 8.
D. 7.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
ĐÁP ÁN A
Câu 17: Những việc làm nào ở địa phương em có thể dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước? Để góp phần bảo vệ môi trường chúng ta cần phải làm gì?
Câu 18: Nếu bác hàng xóm của em thường xuyên vứt rác bừa bãi gây ra mùi hôi, làm ô nhiễm môi trường xung quanh thì em sẽ làm gì?
Câu 17: Những việc làm nào ở địa phương em có thể dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước? Để góp phần bảo vệ môi trường chúng ta cần phải làm gì?
-đốt rừng, chặt gỗ, lãng phí năng lượng nước điện...chúng ta phải trồng cây trồng rừng, sử lí rác thải, rác thải công nghiệp...
Câu 18: Nếu bác hàng xóm của em thường xuyên vứt rác bừa bãi gây ra mùi hôi, làm ô nhiễm môi trường xung quanh thì em sẽ làm gì?
- em sẽ nói với bác là không được vứt rác bừa bãi, nếu bác còn vứt thì sẽ nói cho người khác biết hoặc báo công an phường....
Ko biết có đúng khum nữa=))
Ai chỉ mình mấy câu này với
Câu 1: Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp ở đới ôn hòa? Nêu nguyên nhân, hậu quả gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? Con người cần phải làm gì để bảo vệ không khí?
Câu 2: Kể tên các môi trường địa lí mà em đã học? So sánh sự khác nhau cơ bản giữa môi trường đới nóng và môi trường đới lạnh? Việt Nam thuộc loại môi trường nào? Nêu đặc điểm của môi trường đó?
1.
a ) Nền công nghiệp hiện đại :
- Cuộc cách mạng công nghiệp từ những năm 60 của TK XVIII.
-> Đới ôn hòa là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất ( cách đây 250 năm ) .
- Trang bị nhiều máy móc , thiết bị tiên tiến .
->3/4 sản phẩm công nghiệp của Thế giới là do đới ôn hòa cung cấp .
b) Cơ cấu đa dạng :
-Công nghiệp khai thác : Khai thác khoáng sản ; khai thác rừng ; ... Phân bố ở Đông Bắc Hoa Kỳ , Uran ; Xibia ; Phần Lan ; Canada .
-Công nghiệp chế biến : Là thế mạnh nổi bật và rất đa dạng từ các nghành truyền thông đến các nghành công nghiệp hiện đại .nguyên nhân , hậu quả : Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông ờ đới ôn hoà đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. Hằng năm, các nhà máy và các loại xe cộ hoạt động ở Bắc Mĩ. châu Âu. Đông Bắc Á đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải. Gió đưa không khí bị ô nhiễm đi xa có khi đến hàng trăm, hàng nghìn kilômét. Hậu quả là tạo nên những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người...
Con người cần :
- Thực hiện nghị định thư ki ô tô.
- Ko xả rác bừa bãi .
- Bảo vệ tầng ôzôn .
- Ngăn khí thải bị thải lên bầu trời .
- Ra sức tuyên truyền .
- Trồng cây xanh .
- các môi trường địa lý :
+ môi trường xích đạo ẩm
+ môi trường nhiệt đới
+ môi trường nhiệt đới gió mùa
+ môi trường hoang mạc
+ môi trường đới ôn hòa
+ môi trường đới lạnh
+ môi trường vùng núi
- việt nam thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa
- đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa :
+)Mưa tập trung theo mùa và gió mùa:Liên hệ những việc làm của người dân ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước.
- Những việc của người dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước:
+ Sử dụng bừa bãi thuốc hóa học bảo vệ thực vật.
+ Khí thải trong đun nấu, các hoạt động sản xuất.
+ Vứt rác thải bừa bãi, rác không được phân loại.
+ Xả nước thải sinh hoạt ra ao, hồ.
Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường?Từ đó em hãy đưa ra các biện pháp để khắc phục ô nhiễm môi trường ở địa phương mình? Mọi người giúp mình với ngày mốt mình thi rồi ạ 😢 mÌnh xin cảm ơn trước
Nêu vai trò của không khí? Theo em những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm không khí? Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường không khí?
THAM KHẢO :
+Cây xanh cần khí oxi để hô hấp và khí cacbonic trong không khí cho quá trình quang hợp. Cây xanh cần khí oxi để hô hấp, khí cacbonic (CO2) trong không khí cần thiết cho quá trình quang hợp của cây xanh. Không khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ tr
+Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường như: + Đốt cháy nhiên liệu (củi, than, dầu mỏ, dầu khí, khí đốt) trong các hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, các bệnh viện. + Sử dụng không đúng cách thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.
+
Những biện pháp bảo vệ môi trường không khíSử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...Trồng cây xanh.Lập kế hoạch và tiến hành tìm hiểu tình trạng ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) ở địa phương em. Viết báo cáo thu hoạch theo các hướng dẫn sau:
• Tên môi trường.
• Ảnh chụp hiện trạng ô nhiễm.
• Chỉ ra các tác nhân gây ô nhiễm.
• Đề xuất một số biện pháp hạn chế tình trạng ô nhiễm.
Tham khảo!
* Gợi ý báo cáo thu hoạch:
- Tên môi trường: Môi trường nước.
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước: Do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các khu công nghiệp chưa qua xử lí thải ra môi trường; do xả rác thải rắn từ sinh hoạt và các hoạt động sản xuất vào môi trường nước;…
- Đề xuất một số biện pháp hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường nước: thực hiện các biện pháp xử lí nước thải phù hợp; vứt rác đúng nơi quy định; tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường, …