Em hãy kể tên một số hoạt động góp phần bảo vệ các quyền cuả trẻ em.
Chiều nay mình cần gấp. Cảm ơn
Địa phương em đã có những hoạt động nào góp phần bảo vệ các quyền của trẻ em ?
Địa phương em đã:
-Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra tình trạng trẻ em tử vong do tai nạn thương tích, vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em, bạo lực, .............
-Tích cực tuyên truyền,cổ động về các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt,...
-Bộ Y tế nghiên cứu, ban hành tiêu chí xác định mức độ tổn hại sức khỏe tâm thần đối với trẻ em bị xâm hại,...
- Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chính sách, giải pháp giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học,...
......................................................
Ở địa phương em đã có những hoạt động nào góp phần bảo vệ các quyền của trẻ em
1. Treo khẩu hiểu các quyền của trẻ em.
2. Con cái của các gia đình hầu hết đều đc đi hok.
3. tuyên truyền về các quyền của trẻ em và nghĩa vụ của m.n xung quanh đối vs trẻ em.
4. Tổ chức những ngày của trẻ em . ví dụ 1-6, trung thu,...
5.quan tâm giúp đỡ những đứa trẻ có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
6.Tổ chức những lớp học thêm cho trẻ em nghèo.
7. Tặng sách vở và dụng cụ học tập cho những em hok sinh giỏi để động viên tinh thần.
8.Lên án những hành vi bạo hành, hay xâm hại tình dục trẻ em.
9. Bảo vệ trẻ em trước các mối đe dọa trong cuộc sống.
10. Mở các trại trẻ mồ côi để chăm sóc những đứa trẻ bị bố mẹ bỏ rơi.
11. Bình đẳng giữa trẻ em là con trai, con gái không vì thế mà trọng nam khinh nữ hay trọng nữ khinh nam.
Trong dịp tổng kết các hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban dân số, gia đình và trẻ em phường, bạn Vân - một học sinh lớp 9, rất muốn tham gia ý kiến về các quyền của trẻ em nhưng lại băn khoăn không hiểu mình có được tham gia góp ý kiến không?
Theo em, Vân có được quyển tham gia góp ý kiến không? Vì sao? Vân có thể tham gia ý kiến bằng cách nào? Việc tham gia góp ý của Vân thể hiện quyền gì của công dân?
- Bạn Vân có quyền tham gia góp ý kiến, bởi vì Vân thực hiện quyền của công dân tham gia góp ý kiến cho các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường.
- Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách trực tiếp có ý kiến ngay trong buổi tổng kết.
- Việc tham gia góp ý kiến thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội, đánh giá các hoạt động của các tổ chức xã hội mà cụ thể là Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường.
Theo em, bạn Vân vẫn được quyền tham gia đóng góp ý kiến vì bạn Vân là một công dân của nước Việt Nam, bạn ấy được hưởng các quyền cơ bản của công dân.
Để tham gia đóng góp ý kiến, Vân có thể tham gia bằng cách phát biểu trực tiếp ý kiến của mình tại buổi tổng kết các hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban dân số, gia đình và trẻ em phường.
Việc tham gia đóng góp ý kiến của Vân như vậy là thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. Mà ở đây, cụ thể là vân đang đóng góp ý kiến cho Ban dân số, gia đình và trẻ em phường nơi Vân đang sinh sống.
1. Hãy kể tên một số động vật xung quanh em có giá trị thực tiễn và nêu giá trị tương ứng của nó.
2. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ động vật hoang dã?
1, Những động vật xung quanh e có giá trị thực tiễn là:
-Con trâu: cung cấp thịt, sức kéo
-Cá: Làm sạch nước, ăn bọ gậy, làm thức ăn
Chó:Làm ng trông nhà, làm thức ăn
............
2, Ta cần phải:
- Kêu gọi mọi người cùng bảo vệ động vật hoang dã
- Trồng rừng, cấm chặt phá rừng, săn bắt, bảo tồn đv hoang dã trái phép
- Lập các khu bảo tồn động vật hoang dã.
2) Để bảo vệ cho động vật hoang dã, em cần
- Không được khai thác đc hoang dã vì mục đích xấu
- Không được chụp ảnh động vật hoang dã
- Không ăn thịt thú rừng
- Đối xử tốt với động vật hoang dã
1. Một số động vật có giá trị thực tiễn
- Chó: trông nhà, làm vật nuôi, (thức ăn :<),..
-Mèo: làm vật nuôi,..
-Chim: bắt sâu, bọ; làm cảnh,...
2. Em cần:
-Không đc khai thác quá mức động vật hoang dã
- Không đốt rừng
- Không sử dụng các loại sản phẩm làm từ da/ sừng/.. của động vật hoang dã
- Tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã
Trong dịp tổng kết các hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban dân số, gia đình và trẻ em phường, bạn Vân - một học sinh lớp 9, rất muốn tham gia ý kiến về các quyền của trẻ em nhưng lại băn khoăn không hiểu mình có được tham gia góp ý kiến không ?
Theo em, Vân có được quyển tham gia góp ý kiến không ? Vì sao ? Vân có thể tham gia ý kiến bằng cách nào ? Việc tham gia góp ý của Vân thể hiện quyền gì của công dân ?
- Bạn Vân có quyền tham gia góp ý kiến, bởi vì Vân thực hiện quyền của công dân tham gia góp ý kiến cho các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường.
- Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách trực tiếp có ý kiến ngay trong buổi tổng kết.
- Việc tham gia góp ý kiến thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội, đánh giá các hoạt động của các tổ chức xã hội mà cụ thể là Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường
Vì sao phải bảo đảm sao cho trẻ được học hết bậc giáo dục cơ sở và không để cho một em nào mù chữ ?
Câu hỏi này là một trong những câu hỏi nhỏ của bài tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Các bạn làm ơn giúp mình với, mình cần gấp lắm !!! Cảm ơn nhiều !!!
câu 1: thế nào là quền quả lý nhà nước, quản xã hội ?
em hãy nêu 2 việc công dan có thể làm để tham gia quản lí nhà nước,quả lí xa hội.
câu 2: em hãy cho biết nội dung của bảo vệ tổ quốc ? kể một số hoạt động ở trường và địa phương em góp phần bảo vệ tổ quốc ?
caau3: sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, bạn A dự định mở một của hàng nhỏ dể kinh doanh dược phẩm. bạn A băn khoăn không biết mình có đủ điều kiện mở cửa hàng không. bằng hiểu biết của minh em sẽ nói với bạn như thế nào? vì sao ?
Theo em gia đình, Nhà nước có vai trò gì trong việc thực hiện quyền trẻ em? Ở địa phương em có việc làm nào góp phần bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?
Trả lởi giúp mình nha mình đang cần vội (๑•﹏•)
Vai trò của gia đình, nhà nước trong việc thực hiện quyền trẻ em:
_ Gia đình hoặc người bảo hộ có nghĩa vụ chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ.
_ Nhà nước và xã hội có nghĩa vụ tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc giáo dục và bồi dưỡng nhân cách phát triển toàn diện cho trẻ.
Em hãy kể những việc làm của trường, lớp và nơi em sống góp phần bảo vệ và giáo dục trẻ em.
- Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em; dành điều kiện tốt nhất và tạo môi trường lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ em, bảo đảm cho trẻ em được học tập và phát triển; giáo dục và giúp đỡ để trẻ em hiểu và thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em.
- Những việc làm của trường, lớp và nơi em sống góp phần bảo vệ và giáo dục trẻ em:
- Ở trường, lớp:
+ Bảo đảm quyền được học tập của trẻ em.
+ Tổ chức các hoạt động phát triển năng khiếu, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, các cuộc thi thể thao, các chuyến đi tham quan, du lịch, trải nghiệm.
+ Bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống riêng tư của trẻ em.
+ Quản lí trẻ em và giáo dục để trẻ em thông qua các tiết chào cờ, sinh hoạt cuối tuần…
+ Thầy cô giáo khuyến khích học sinh đọc báo Thiếu niên Tiền phong.
+ Tổ chức cho học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu quyền trẻ em.
- Địa phương:
+ Đảm bảo các quyền trẻ em được thực hiện.
+ Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
+ Tổ chức trại hè hàng năm để trẻ em phát triển năng khiếu, vui chơi, giải trí.
+ Các hoạt động tặng quà, liên hoan vào các ngày lễ của trẻ em như Quốc tế thiếu nhi, Rằm Trung thu…
+ Bác hàng xóm nhận em bé mồ côi làm con nuôi…
những việc lm ở trường, lớp và nơi em đang sống góp phần bảo vệ và giáo dục trẻ e là : lập hòm ý kiến, cho hs tham gia các buối sinh hoạt ở lớp,trường hoặc ở nhà:0